Làng – cơ sở xã hội đầu tiên của nền văn minh Đông Nam Á không có đặc trưng ban đầu là
-
A.
đơn vị cư trú của những người đồng tộc.
-
B.
khép kín, tách biệt, tự cung tự cấp.
-
C.
cộng đồng có quan hệ gần gũi, đoàn kết.
-
D.
thiếu tính phòng thủ, dễ bị tấn công.
Làng là đơn vị cư trú ban đầu của cư dân Đông Nam Á, có tính tự cung tự cấp, khép kín nhưng đoàn kết.
Các làng thường có hào, lũy, tre gai bao quanh để phòng thủ, không dễ bị tấn công.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Sự đa dạng về cư dân, tộc người có tác động như thế nào đến văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
-
A.
Tạo nên các nhóm cư dân với ngữ hệ và ngôn ngữ khác nhau.
-
B.
Góp phần hình thành nền văn minh bản địa với sắc thái phong phú.
-
C.
Sự xung đột, mâu thuẫn giữa các nhóm cư dân, tộc người khác nhau.
-
D.
Nền văn minh bản địa hình thành đồng nhất giữa nhóm cư dân, tộc người.
Theo em, sự đa dạng về cư dân, tộc người có tác động như thế nào đến văn minh Đông Nam Á thời kì cổ -trung đại.
Các tư liệu 3,4 cho em biết những thông tin về cơ sở xã hội hình thành văn minh Đông Nam Á.
Hãy phân tích cơ sở xã hội hình thành văn minh Đông Nam Á.
Em hãy nêu đặc trưng cơ bản về nguồn gốc dân cư ở Đông Nam Á
Hãy chứng minh tổ chức xã hội ở Đông Nam Á vừa mang tính bản địa vừa tiếp biến các giá trị bên ngoài.
Những cơ sở dân cư và xã hội ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành văn minh Đông Nam Á? Nêu ví dụ cụ thể.
Đọc thông tin và quan sát Sơ đồ 10, Hình 10.4, hãy:
- Nêu khái quát về cư dân, tộc người ở Đông Nam Á.
- Cho biết những nét chính về tổ chức xã hội ở Đông Nam Á.


Văn minh Đông Nam Á được hình thành trên những cơ sở nào?