Ý nào sau đây không thể hiện nội dung của dòng văn học dân gian ở Đông Nam Á thời cổ đại?
-
A.
Giải thích về nguồn gốc thế giới, loài người.
-
B.
Phản ánh hoạt động sản xuất nông nghiệp.
-
C.
Ca ngợi tôn giáo sự tiến bộ của kỹ thuật.
-
D.
Phản ánh đời sống vật chất, tinh thần.
Văn học dân gian Đông Nam Á phản ánh đời sống, tín ngưỡng, hoạt động sản xuất và các giá trị tinh thần của cư dân trong khu vực.
Ca ngợi tôn giáo, sự tiến bộ của kỹ thuật → Sai, vì văn học dân gian chủ yếu phản ánh tín ngưỡng dân gian, không tập trung ca ngợi sự tiến bộ của kỹ thuật mà điều này thuộc về văn học viết sau này.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Một trong những đặc trưng của tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á là:
Thời cổ trung đại, tôn giáo nào sau đây trở thành quốc giáo của một số quốc gia Đông Nam Á trong một thời gian dài?
Thời cổ trung đại, văn hóa Ấn Độ đã được truyền bá đến khu vực Đông Nam Á chủ yếu bằng con đường:
Nội dung nào sau đây là nguy cơ của nền văn minh đông nam á trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á
Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn:
Sự tiếp xúc, giao thoa văn hóa giữa Đông Nam Á với văn minh Trung Hoa thông qua con đường?
Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là:
Nêu những nét chính trong các giai đoạn phát triển của văn minh Đông Nam Á?
Xây dựng trục thời gian về hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ-trung đại.
Hãy trình bày quá trình hình thành nền văn minh Đông Nam Á thời cổ đại.
Tiến trình phát triển của văn minh Đông Nam Á thời trung đại diễn ra như thế nào?
Lập niên biểu các giai đoạn phát triển văn minh Đông Nam Á từ khi hình thành cho đến giữa thế kỉ XIX
Đọc thông tin và quan sát Hình 11.2, hãy trình bày sự phát triển của văn minh Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X.
Đọc thông tin và quan sát Hình 11.3, hãy trình bày sự phát triển của văn minh Đông Nam Á từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
Thể hiện trên trục thời gian các giai đoạn phát triển của văn minh Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ XIX.