Số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
-
A.
\(1\frac{2}{7}\).
-
B.
\(\frac{1}{4}\).
-
C.
\(\frac{2}{3}\).
-
D.
\(\sqrt 5 \).
Nếu phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
\(\frac{1}{4}\) có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
\(1\frac{2}{7}\); \(\frac{2}{3}\); \(\sqrt 5 \) không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Đáp án B
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn: \(\frac{{13}}{{16}};\frac{{ - 18}}{{150}}\).
Viết mỗi số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân hữu hạn:
\(\dfrac{{33}}{8};{\rm{ }}\dfrac{{543}}{{125}};{\rm{ }}\dfrac{{ - 1{\rm{ 247}}}}{{500}}\).
Viết mỗi số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản:
\(0,12;{\rm{ 0,136; }} - 7,2625\).
Viết số thập phân 2,75 dưới dạng phân số tối giản.