Đề bài

Các loại mô cấu tạo nên lá cây (hình vẽ). Hãy cho biết lá cây không được được cấu tạo từ loại mô nào dưới đây?

  • A.

    Mô cơ bản.

  • B.

    Mô xương.

  • C.

    Mô dẫn.

  • D.

    Mô biểu bì.

Phương pháp giải

- Xem xét các loại mô trong cơ thể thực vật và phân tích vai trò của chúng trong cấu trúc lá cây.

- So sánh các mô để xác định loại mô không xuất hiện trong lá cây

Lời giải của GV Loigiaihay.com

A. Mô cơ bản (hay còn gọi là mô vỏ) bao gồm các mô như mô thịt, mô mềm, và mô tấm. Đây là mô chủ yếu cấu tạo nên phần lớn lá cây, thực hiện chức năng quang hợp.

B. Mô xương chỉ có mặt trong cơ thể động vật, không có ở thực vật. Vì vậy, lá cây không được cấu tạo từ mô xương.

C. Mô dẫn bao gồm mô mạch gỗ và mạch rây, có nhiệm vụ vận chuyển nước và chất dinh dưỡng trong cây. Mô dẫn có mặt trong lá cây để vận chuyển các chất.

D. Mô biểu bì có mặt trên bề mặt lá, bao gồm lớp tế bào biểu bì giúp bảo vệ lá khỏi mất nước và tác nhân gây hại.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Quan sát hình trên và kể tên những loài thực vật trong hình mà em biết. Em có nhận xét gì về môi trường sống của chúng.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Em hãy sắp xếp các mẫu vật đã quan sát vào vị trí phân loại thực vật cho phù hợp và giải thích vì sao em sắp xếp như vậy. Hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nêu dấu hiệu nhận biết một số đại diện ngành thực vật thông qua đặc điểm hình thái.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Dựa vào số liệu bảng bên, em hãy nhận xét về số lượng loài của mỗi ngành thực vật.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Quan sát hình 34.1 và 34.2, nhận xét về kích thước và môi trường sống của thực vật.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Kể tên các loài thực vật em đã quan sát được.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hoàn thành phiếu học tập theo mẫu phiếu học tập số 1 với khoảng từ 5 đến 10 loài thực vật em đã quán sát được.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong các loài thực vật em đã quan sát, loài nào có kích thước nhỏ nhất, loài nào có kích thước lớn nhất? Em có nhận xét gì về kích thước các loài thực vật quanh em.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Dựa vào số liệu bảng bên, em hãy nhận xét về số lượng loài của mỗi ngành thực vật.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Quan sát hình 34.1 và 34.2, nhận xét về kích thước và môi trường sống của thực vật.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Để tránh mọc rêu ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt và mất thẩm mĩ, chúng ta nên làm gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Quan sát Hình 34.4, cho biết cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ có những đặc điểm gì?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Quan sát hình 34.5, hãy nêu những đặc điểm giúp em biết được cây thông là cây hạt trần.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Kể tên một số loài thực vật hạt kín mà em biết. 

Xem lời giải >>
Bài 16 :

So sánh các ngành thực vật về môi trường sống, cấu tạo đặc trưng (quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản), hình thức sinh sản.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Sắp xếp các loài thực vật: rêu tường, lúa, đậu tương, bèo ong, hoa hồng, vạn tuế, bưởi, thông, cau vào các ngành thực vật phù hợp theo mẫu của bảng sau. Giải thích tại sao sắp xếp như vậy

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đọc thông tin trên và quan sát hình 34.8, cho biết việc trồng cây trong nhà có tác dụng gì? Kể thêm một số cây nên trồng trong nhà mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Quan sát hình 34.9, so sánh lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng (Hình 34.9a) với đồi trọc (Hình 34.9b) và giải thích tại sao lại có sự khác nhau đó? Lượng chảy của dòng nước mưa có ảnh hưởng như thế nào đến độ màu mở và khả năng giữ nước của đất? Từ đó cho biết rừng hay đất trên đồi, núi trọc dễ bị xói mòn, sạt lở, hạn hán hơn?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Quan sát hình 34.10 và nêu một số thiên tai ở nước ta. Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng thiên tai ngày càng gia tăng? Hãy đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế tình trạng trên.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hình 34.11 cho ta biết những vai trò gì của thực vật? Em hãy kể tên một số loài động vật ăn thực vật và loại thức ăn của chúng.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Quan sát Hình 34.12 và hoàn thành bảng theo mẫu sau. Có thể viết thêm các cây mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Trò chơi: Kể tên thực vật và chia chúng thành các nhóm có đặc điểm giống nhau (ví dụ cùng ở nước hoặc trên cạn, cùng là cây lấy hoa hoặc cây lấy gỗ,...)

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Quan sát hình 19.1, nêu tên các nhóm thực vật và đặc điểm phân chia.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Quan sát hình 19.2, và cho biết những đặc điểm giúp em nhận biết được cây rêu.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết cây thông.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Hãy kể về vai trò của thực vật đối với con người mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Ai gọi được nhiều tên cây?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Phân chia các mẫu cây ra thành từng nhóm thành từng nhóm theo mẫu Phiếu phân loại cây.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Ghim các mảnh giấy ghi tên cây (trường hợp có mẫu cây thật) hoặc các thẻ ảnh cây vào đúng cột trong bảng theo vai trò sử dụng của cây, như gợi ý sau:

Xem lời giải >>