Những biện pháp nào sau đây để chống ô nhiễm tiếng ồn?
-
A.
Giảm độ to của tiếng ồn phát ra
-
B.
Ngăn chặn đường truyền âm
-
C.
Làm cho âm truyền theo hướng khác
-
D.
Cả ba biện pháp trên
Chống ô nhiễm tiếng ồn cần kết hợp nhiều biện pháp giảm nguồn âm, ngăn chặn đường truyền và thay đổi hướng truyền âm.
Tất cả các biện pháp nêu trên đều góp phần giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn hiệu quả.
Đáp án: D
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Âm thanh nào dưới đây là tiếng ồn?
a) Tiếng xe cứu thương.
b) Tiếng học sinh phát biểu trong lớp.
c) Tiếng sấm.
d) Tiếng máy khoan bê tông kéo dài liên tục gần như khu dân cư.
e) Tiếng ồn từ khu chợ gần lớp học.
g) Tiếng hát karaoke vào đêm khuya.
Âm thanh nào dưới đây là nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn?
A. Những âm thanh được tạo ra từ những dao động có tần số cao.
B. Những âm thanh được tạo ra từ những dao động có biên độ lớn.
C. Những âm thanh được tạo ra từ những dao động có biên độ lớn và tần số cao.
D. Những âm thanh to, kéo dài dội tới tai người nghe gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng còi xe cứu thương.
B. Tiếng thầy giáo giảng bài trong giờ học.
C. Tiếng sấm dội tới tai người trưởng thành.
D. Bệnh viện, trạm xá cạnh chợ.
Tại sao để việc ghi âm trên băng đĩa đạt chất lượng cao, những ca sĩ thường được mời đến những phòng ghi âm chuyên dụng chứ không phải tại nhà hát?
Người ta thường sử dụng những biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn?
Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn ở nơi em sinh sống hoặc nới nào khác em biết. Đề ra một số biện pháp để chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
a. Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
b. Ở bên trong các rạp chiếu phim, nhà hát người ta thường thiết kế tường không bằng phẳng và sử dụng các lớp rèm vải. Em có biết sao lại như vậy không?