Đề bài

Trường hợp nào dưới đây xảy ra hiện tượng phản xạ khuếch tán?

  • A.

    Ánh sáng chiếu tới mặt gương.

  • B.

    Ánh sáng chiếu tới mặt nước

  • C.

    Ánh sáng chiếu tới bề mặt kim loại sáng bóng

  • D.

    Ánh sáng chiếu tới tấm thảm len

Phương pháp giải

Phản xạ khuếch tán xảy ra khi ánh sáng chiếu vào bề mặt không phẳng, làm ánh sáng phản xạ theo nhiều hướng.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Tấm thảm len có bề mặt không phẳng, nên ánh sáng phản xạ khuếch tán theo nhiều hướng.

Đáp án: D

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Tại sao tường của nhà hát, phòng hòa nhạc, rạp chiếu phim thường được làm sần sùi hoặc treo, phủ rèm nhung, len, dạ, …?
Xem lời giải >>
Bài 2 : Tìm ví dụ về phản xạ âm.
Xem lời giải >>
Bài 3 : Tại sao khi nói to trong phòng lớn thì nghe được tiếng vang, nhưng nói to như thế trong phòng nhỏ lại không nghe được tiếng vang?
Xem lời giải >>
Bài 4 : Người ta thường ứng dụng sự phản xạ của sóng âm có tần số rất lớn (hơn 20000Hz) để xác định độ sâu của biển. Hãy sử dụng hình 14.2 để giải thích ứng dụng này.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Thí nghiệm

Dụng cụ:

Hộp làm bằng vật liệu cách âm (1); một tấm gỗ nhẵn, một tấm gỗ sần sùi, một tấm xốp mềm hình chữ nhật cùng kích cỡ dùng làm tấm phản xạ âm (2); một chiếc đồng hồ để bàn nhỏ làm nguồn âm (3); giá đỡ tấm phản xạ âm (4).

Tiến hành:

Bước 1: Gắn tấm phản xạ âm bằng gỗ nhẵn lên giá thí nghiệm, đặt tai tại vị trí như trên Hình 14.3, lắng nghe âm truyền từ nguồn tới tấm gỗ nhẵn và phản xạ đến tai.

Bước 2: Lần lượt thay tấm gỗ nhẵn bằng tấm xốp và tấm gỗ sần sùi, lặp lại thí nghiệm như bước 1.

Rút ra nhận xét vật nào phản xạ âm tốt, vật ào phản xạ âm kém.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong những vật dưới đây, vật nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém:

Ghế đệm mút; mặt gương; tấm xốp; rèm nhung; mặt đá hoa; mặt tường gạch; tấm kim loại; tấm bìa; mặt nước.

Xem lời giải >>
Bài 7 : Trả lời câu hỏi ở phần mở đầu bài học.
Xem lời giải >>
Bài 8 : Ở bên trong các rạp chiếu phim, nhà hát người ta thường thiết kế tường không bằng phẳng và sử dụng các lớp rèm vải. Em có biết sao lại như vậy không?
Xem lời giải >>
Bài 9 : Một người đứng gần vách núi, hét to một tiếng, sau đó người này có nghe thấy âm phản xạ không? Giải thích?
Xem lời giải >>
Bài 10 : Thực hiện thí nghiệm như hình 11.2, lần lượt thay tấm gỗ phẳng bằng tấm gỗ gồ ghề, tấm xốp phẳng. Hãy cho biết các vật trên, vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém?
Xem lời giải >>
Bài 11 : Có các vật sau: chăn bông, đệm mút, cửa kính phẳng, rèm treo tường, tường gạch phẳng, gạch lát nền nhà. Hãy sắp xếp từng vật đó vào một trong hai nhóm phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém.
Xem lời giải >>
Bài 12 : Sự phản xạ âm có thẻ gây ảnh hưởng cho người nghe, như khi đang ở trong nhà hát. Vì vậy trong một số trường hợp cần phải giảm âm phản xạ, em hãy gợi ý việc bố trí thêm một số đồ vật để giảm ảnh hưởng của âm phản xạ cho những người sống trong những căn hộ có thiết kế các tấm kính có kích thước lớn (ví dụ tại các căn hộ ở các khu chưng cư cao tầng).

 

 
Xem lời giải >>
Bài 13 : Tiếng sấm hay tiếng sét có phải là tiếng ồn gây ô nhiễm không? Vì sao?
Xem lời giải >>
Bài 14 : Giả sử trường học em ở cạnh đường giao thông có đồng người và xe qua lại. Hãy đề xuất một số biện pháp phù hợp nhằm hạn chế tác hại của tiếng ồn từ bên ngoài đối với các hoạt động học tập, vui chơi của các em tại trường.
Xem lời giải >>
Bài 15 :

Vì sao sàn nhà hát thường được trải thảm, trong khi trần và các bức tường bên trong được thiết kế những cấu trúc đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tiến hành thí nghiệm Hình 14.1 và thực hiện các yêu cầu sau:

a) Học sinh B áp tai vào miệng ống nhựa 2 có nghe được tiếng nói của bạn A không?

b) Mô tả đường truyền của sóng âm trong thí nghiệm.

c) Nêu nhận xét về sự truyền sóng âm khi có vật cản và khi không có vật cản.

d) Kết quả thí nghiệm có gì khác biệt khi thay quyển sách bằng tấm xốp, tấm kính mờ, tấm thảm nhựa?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hãy chỉ ra những vật phản xạ âm tốt và những vật phản xạ âm kém trong Hình 14.2.

Xem lời giải >>
Bài 18 : Nêu một số ví dụ về tiếng vang em từng nghe được trong thực tế.
Xem lời giải >>
Bài 19 : Một người phải đứng cách một vách đá ít nhất bao nhiêu mét để có thể nghe được tiếng vang của mình khi hét to? Biết tốc độ truyền âm trong không khí ở điều kiện thường là 343 m/s.
Xem lời giải >>
Bài 20 :

Vì sao bề mặt các bức tường bên trong phòng thu âm chuyên nghiệp (hình bên dưới) thường được dán các miếng xốp mềm có gai và sần sùi?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Nêu các loại tiếng ồn được minh họa trong Hình 14.4.

Xem lời giải >>
Bài 22 : Nêu một số tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe và các hoạt động thường ngày của chúng ta.
Xem lời giải >>
Bài 23 :

Hình 14.5 gợi ý một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.

a) Hãy phân loại các biện pháp này theo từng nhóm tương ứng.

b) Nêu thêm một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn thuộc mỗi nhóm.

Xem lời giải >>
Bài 24 : Nếu vỗ tay hoặc nói to trong một căn phòng lớn và rống trải thì chúng ta nghe được tiếng vang. Tuy nhiên, cũng chính căn phòng đó, khi đã trang bị nhiều đồ đạc, nếu vỗ tay hoặc nói to thì chúng ta không còn nghe được tiếng vang nữa. Giải thích.
Xem lời giải >>
Bài 25 :

Cho các vật sau: sàn gỗ, thảm cỏ, hàng cây, tường bê tông, rèm nhung, bảng mica, tấm thép.

Vật nào phản xạ âm tốt? Vật nào phản xạ âm kém?

Xem lời giải >>
Bài 26 : Giả sử nhà em ở ven quốc lộ và trong một thị trấn đông đúc. Hãy đề xuất một số biện pháp phòng chống tiếng ồn có thể thực hiện được cho nhà em.
Xem lời giải >>
Bài 27 :

 Cho một cốc nước ấm để trong điều kiện nhiệt độ phòng.

a) Em hãy lựa chọn các dụng cụ, thiết bị phù hợp có trong phòng thí nghiệm để xác định nhiệt độ, khối lượng và thể tích của nước trong cốc.

b) Sau 10 phút, nhiệt độ của nước trong cốc thay đổi thế nào?

c) Em đã sử dụng các kĩ năng nào để giải quyết các vấn đề trên?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Một vât dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác phát ra âm dao động có tần số 90Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng hơn thì âm phát ra sẽ cao hơn hay thấp hơn, tần số lớn hơn hay nhỏ hơn?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Trong các trường hợp dưới đây, khi nào vật phát ra âm to hơn?

A. Khi tần số dao động lớn hơn.

B. Khi vật dao động mạnh hơn.

C. Khi vật dao động nhanh hơn.

D. Khi vật dao động yếu hơn.

Xem lời giải >>