Đề bài

Hằng năm, sự ăn mòn kim loại làm tổn thất nhiều về kinh tế, thậm chí gây nguy hiểm cho người lao động khi vận hành các thiết bị máy móc tại công trình dân dụng, công nghiệp, nông nghiệp,…

a. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.

Đúng
Sai

b. Phản ứng xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.

Đúng
Sai

c. Ăn mòn kim loại có hai dạng chính là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học

Đúng
Sai

d. Để lâu miếng gang trong không khí ẩm chỉ có xảy ra ăn mòn hóa học.

Đúng
Sai
Đáp án

a. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.

Đúng
Sai

b. Phản ứng xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.

Đúng
Sai

c. Ăn mòn kim loại có hai dạng chính là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học

Đúng
Sai

d. Để lâu miếng gang trong không khí ẩm chỉ có xảy ra ăn mòn hóa học.

Đúng
Sai
Phương pháp giải

Dựa vào nguyên tắc ăn mòn điện hóa.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a. đúng

b. đúng

c. đúng

d. sai, để lâu miếng gang trong không khí ẩm xảy ra ăn mòn điện hóa.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Vỏ tàu biển bằng thép để lâu trong tự nhiên thường bị ăn mòn. Để bảo vệ vỏ tàu khỏi bị ăn mòn, người ta thường phủ sơn lên vỏ tàu, phần vỏ tàu chìm trong nước biển thường được gắn thêm các tấm kẽm. Vậy, ăn mòn kim loại là gì? Để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn có thể dùng những cách nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Vị trí khớp nối của ống thép dễ bị ăn mòn hơn so với phần còn lại. Tìm hiểu để giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Thiết bị, vật dụng, công trình làm bằng kim loại thường bị hư hỏng sau một thời gian do sự ăn mòn kim loại.Tuy nhiên, nếu hiểu rõ nguyên nhân của quá trình ăn mòn kim loại, con người có thể giảm thiểu tác động của quá trình ăn mòn. Ăn mòn kim loại là gì? Làm thế nào để chống ăn mòn kim loại?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Phát biểu về hiện tượng ăn mòn kim loại nào sau đây đúng?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Để các hợp kim: Fe – Cu; Fe – C; Zn – Fe; Mg – Fe lâu ngày trong không khí ẩm. Số hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn điện hoá là

A. 1.                                       B. 2.                                   C. 3.                                   D. 4.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hoá?

A. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô.

B. Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4.

C. Đặt mẫu gang lâu ngày trong không khí ẩm.

D. Cho kim loại Fe vào dung dịch AgNO3.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong ăn mòn hóa học, phản ứng hóa học xảy ra là loại phản ứng nào sau đây?

Xem lời giải >>