Đề bài

Đọc đoạn thông tin sau:
Trong một quần xã biển ở Nam Cực, sinh vật sản xuất chủ yếu là thực vật phù du, chúng là nguồn thức ăn của các động vật phù du, đặc biệt là tôm biển và thuy tao (động vật chân kiếm), tôm biển cũng có thể sử dụng thuỷ tao làm thức ăn. Các loài động vật phù du lại tiếp tục là thức ăn của các động vật ăn thịt như: động vật phù du ăn thịt, chim cánh cụt và cá. Tôm còn là thức ăn của loài hải cẩu ăn cua và cá voi Baleen. Mực ống cũng là động vật ăn thịt, chúng ăn cá, các động vật phù du ăn thịt và thuy tao. Cá cũng có thế ăn mực và động vật phù du ăn thịt. Tiếp theo, mực ống lại là thức ăn của hải cẩu voi, hải cẩu Leopard, chim cánh cụt và một số loài cá voi như cá voi răng nhỏ. Cá voi răng nhỏ sử dụng nhiều nguồn thức ăn khác nhau như: hải cẩu ăn cua, chim, hải cẩu Leopard và hải cẩu voi. Khi con người đánh bắt cá và mực để làm thức ăn thì họ trở thành mắt xích của bậc dinh dưỡng cao nhất trong lưới thức ăn.

a) Vẽ sơ đồ lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài có trong đoạn thông tin trên.
b) Với lưới thức ăn vừa vẽ được, hãy cho biết:
- Chuỗi thức ăn nào dài nhất? Có bao nhiêu mắt xích?
- Mắt xích nào tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất? - Loài mực có bậc dinh dưỡng là bao nhiêu?
- Trong lưới thức ăn này, loài nào là sinh vật ăn tạp?

Phương pháp giải

Đọc đoạn thông tin trên.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Lưới thức ăn được vẽ như hình sau:

b) Trong lưới thức ăn trên:
- Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.
Ví dụ: Thực vật phù du →Thuỷ tao →Động vật phù du →Chim cánh cụt →Hải cẩu Leopard →Cá voi răng nhỏ.
Thực vật phù du Tôm →Động vật phù du Cá →Hải cẩu Leopard → Cá voi răng nhỏ.
- Cá là mắt xích tham gia nhiều chuỗi thức ăn nhất, 51 chuỗi thức ăn.
- Loài mực có bậc dinh dưỡng là 3, 4 hoặc 5.
- Trong lưới thức ăn này có tôm là sinh vật ăn tạp.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hồ Tây là hồ tự nhiên lớn nhất thành phố Hà Nội. Hồ Tây được xem là một biểu tượng thiên nhiên, văn hoá điển hình và có giá trị đa dạng sinh học cao của Việt Nam. Hồ Tây là nơi cư trú của nhiều động vật và thực vật, trong đó có một số loài quý hiếm đặc hữu như tảo, chim sâm cầm, sen bách diệp,... Từ những thông tin trên, hãy cho biết tại sao hồ Tây được xem là một hệ sinh thái. Hệ sinh thái có những đặc trưng gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy liệt kê ba hệ sinh thái ở địa phương em.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quan sát Hình 25.1, gọi tên sinh vật tiêu thụ bậc 2, 3.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh thái nhân tạo bằng cách hoàn thành bảng mẫu sau:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Quan sát Hình 25.3, hãy xác định các chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Giả sử trong một góc của hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, có các loài sinh vật sau: cây cỏ, ếch, kiến, diều hâu, chuột, châu chấu, rắn. Hãy vẽ các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Từ các chuỗi thức ăn trong câu luyện tập (trang 163), hãy:

a) Viết lưới thức ăn.

b) Chỉ ra những loài là mắt xích chung.

c) Xếp những sinh vật thuộc cùng một bậc dinh dưỡng vào một nhóm.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Quan sát Hình 25.4 và thực hiện:

a) Mô tả sự vận động của dòng năng lượng trong hệ sinh thái. 

b) Nêu đặc điểm của dòng năng lượng trong hệ sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Quan sát Hình 25.6, đọc đoạn thông tin và cho biết việc xây dựng tháp sinh thái có ý nghĩa gì.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Quan sát Hình 25.10 và cho biết:

a) Dạng muối khoáng mà thực vật hấp thụ được hình thành như thế nào?

b) Mô tả chu trình nitrogen.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Vì sao các hiện tượng như sự ấm lên toàn cầu, phú dưỡng, sa mạc hoá lại gây mất cân bằng của hệ sinh thái?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chuẩn bị

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tạo tình huống

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Xác định vấn đề

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Quy trình thiết kế bể cá cảnh

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tiêu chí đánh giá sản phẩm

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Kết quả sản phẩm

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đánh giá

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Rút kinh nghiệm

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Em hãy đề xuất một số biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Khi đi vào một khu rừng, em có thể quan sát thấy rất nhiều loài sinh vật (như thực vật, động vật) và các nhân tố vô sinh (như đất, nước, ánh sáng....). Các thành phần này tương tác với nhau như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Quan sát hình 23.1, kể tên một số nhóm sinh vật trong quần xã và nhân tố vô sinh. Giải thích tại sao khu vực này được xem là một hệ sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo. Nêu một số ví dụ về hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Quan sát và vẽ ít nhất hai chuỗi thức ăn có trong hình 23.5.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Xác định ít nhất một loài là mắt xích chung của các chuỗi thức ăn.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Vẽ một chuỗi thức ăn và một lưới thức ăn đơn giản với các sinh vật quan sát được trong một hệ sinh thái ở địa phương.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Dựa vào thông tin ở hình 23.6, hãy mô tả khái quát dòng năng lượng đi vào và đi ra khỏi hệ sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Phân biệt các dạng tháp sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Nêu một số nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài dẫn đến diễn thế sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Lấy một ví dụ về diễn thế sinh thái ở địa phương em. Phân tích sự biến đổi cơ bản về quần xã sinh vật trong quá trình diễn thế sinh thái.

Xem lời giải >>