Đề bài

Cho \(A = \left( {\frac{1}{{\sqrt x {\rm{\;}} + 1}} - \frac{{2\sqrt x {\rm{\;}} - 2}}{{x\sqrt x {\rm{\;}} - \sqrt x {\rm{\;}} + x - 1}}} \right):\left( {\frac{1}{{\sqrt x {\rm{\;}} - 1}} - \frac{2}{{x - 1}}} \right)\) với \(x \ge 0,x \ne 1.\)

a) Rút gọn A.

b) Tìm\(x \in \mathbb{Z}\) để \(A \in \mathbb{Z}\).

c) Tìm x để A đạt GTNN.

Phương pháp giải

a) Quy đồng và rút gọn phân thức

b) Tính và đưa A về dạng \(A = a + \frac{b}{c}\) với a, b là các số nguyên, c là biểu thức chứa x.

c) Từ điều kiện của x để tìm giá trị lớn nhất của A.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Với \(x \ge 0,x \ne 1\) ta có:

\(A = \left( {\frac{1}{{\sqrt x {\rm{\;}} + 1}} - \frac{{2\sqrt x {\rm{\;}} - 2}}{{x\sqrt x {\rm{\;}} - \sqrt x {\rm{\;}} + x - 1}}} \right):\left( {\frac{1}{{\sqrt x {\rm{\;}} - 1}} - \frac{2}{{x - 1}}} \right)\)\(A = \left( {\frac{1}{{\sqrt x {\rm{\;}} + 1}} - \frac{{2\sqrt x {\rm{\;}} - 2}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {\sqrt x {\rm{\;}} + 1} \right)}}} \right):\left( {\frac{1}{{\sqrt x {\rm{\;}} - 1}} - \frac{2}{{\left( {\sqrt x {\rm{\;}} - 1} \right)\left( {\sqrt x {\rm{\;}} + 1} \right)}}} \right)\)

\(A = \frac{{x - 1 - 2\sqrt x {\rm{\;}} + 2}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {\sqrt x {\rm{\;}} + 1} \right)}}:\frac{{\sqrt x {\rm{\;}} + 1 - 2}}{{\left( {\sqrt x {\rm{\;}} - 1} \right)\left( {\sqrt x {\rm{\;}} + 1} \right)}}\)

\(A = \frac{{x - 2\sqrt x {\rm{\;}} + 1}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {\sqrt x {\rm{\;}} + 1} \right)}}:\frac{{\sqrt x {\rm{\;}} - 1}}{{\left( {\sqrt x {\rm{ \;}} - 1} \right)\left( {\sqrt x {\rm{\;}} + 1} \right)}}\)

\(A = \frac{{{{\left( {\sqrt x {\rm{\;}} - 1} \right)}^2}}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {\sqrt x {\rm{\;}} + 1} \right)}}.\left( {\sqrt x {\rm{\;}} + 1} \right)\)

\(A = \frac{{{{\left( {\sqrt x {\rm{\;}} - 1} \right)}^2}}}{{\left( {\sqrt x {\rm{\;}} - 1} \right)\left( {\sqrt x {\rm{\;}} + 1} \right)}}\)

\(A = \frac{{\sqrt x {\rm{\;}} - 1}}{{\sqrt x {\rm{\;}} + 1}}\).

b) Ta có \(A = \frac{{\sqrt x {\rm{\;}} - 1}}{{\sqrt x {\rm{\;}} + 1}} = \frac{{\sqrt x {\rm{\;}} + 1 - 2}}{{\sqrt x {\rm{\;}} + 1}} = 1 - \frac{2}{{\sqrt x {\rm{\;}} + 1}},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {x \ge 0} \right).\)

Đặt \(B = \sqrt x {\rm{\;}} + 1\), để A nguyên khi x nguyên thì B là ước nguyên của 2.

Vì \(x \ge 0\) nên \(B > 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \), suy ra B là ước nguyên dương của 2.

Ư\(\left( 2 \right) = \left\{ {1;2} \right\}\)

TH1: \(\sqrt x {\rm{\;}} + 1 = 1\) suy ra \(x = 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {tm} \right)\)

TH2: \(\sqrt x {\rm{\;}} + 1 = 2\) suy ra \(x = 1{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {ktm} \right)\)

Vậy \(x = 0\) thì A nguyên.

c)  Ta có \(A = \frac{{\sqrt x {\rm{\;}} - 1}}{{\sqrt x {\rm{\;}} + 1}} = 1 - \frac{2}{{\sqrt x {\rm{\;}} + 1}}\).

Vì \(\sqrt x {\rm{\;}} + 1 \ge 1{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {do{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \sqrt x {\rm{\;}} \ge 0} \right)\) nên  \(\frac{2}{{\sqrt x {\rm{\;}} + 1}} \le \frac{2}{1}\)

Suy ra \( - \frac{2}{{\sqrt x {\rm{\;}} + 1}} \ge {\rm{\;}} - 2\)

Do đó \(1 - \frac{2}{{\sqrt x {\rm{\;}} + 1}} \ge {\rm{\;}} - 1\) hay \(A \ge {\rm{\;}} - 1\).

Dấu “=” xảy ra khi \(x = 0.\)

Vậy \(\min A = {\rm{\;}} - 1\) khi \(x = 0\).

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Rút gọn biểu thức \(A = \sqrt {1 + \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {a + 1} \right)}^2}}}} \) với \(\left( {a > 0} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \(\sqrt {{{\left( {3 - \sqrt {10} } \right)}^2}} \)

b) \(2\sqrt {{a^2}}  + 4a\) với a < 0

c) \(\sqrt {{a^2}}  + \sqrt {{{\left( {3 - a} \right)}^2}} \) với 0 < a < 3

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hình vuông ABCD được chia thành hai hình vuông và hai hình chữ nhật như Hình 3.

a) Tính độ dài đường chéo của hai hình vuông AMIN và CEIF.

b) Tính độ dài đường chéo của hai hình vuông ABCD theo hai cách khác nhau.

 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \(\sqrt {20}  - \sqrt 5 \)

b) \(\sqrt {32}  - \sqrt {18}  + \frac{4}{{\sqrt 2 }}\)

c) \(\left( {2 - \sqrt {10} } \right)\left( {\sqrt 2 - \sqrt 5 } \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \(\frac{2}{3}\sqrt {9{x^3}}  + 4x\sqrt {\frac{x}{4}}  - {x^2}\sqrt {\frac{1}{x}} \) với x > 0

b) \(\frac{{{a^2} - 5}}{{a + \sqrt {15} }}\) với a \( \ne  - \sqrt 5 \)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \(2\sqrt 3  - \sqrt {27} \)

b) \(\sqrt {45}  - \sqrt {20}  + \sqrt 5 \)

c) \(\sqrt {64a}  - \sqrt {18}  - a\sqrt {\frac{9}{a}}  + \sqrt {50} \) với a > 0

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tính

a) \(\left( {\sqrt {\frac{4}{3}}  + \sqrt 3 } \right)\sqrt 6 \)

b) \(\sqrt {18} :\sqrt 6  + \sqrt 8 .\sqrt {\frac{{27}}{2}} \)

c) \({\left( {1 - 2\sqrt 5 } \right)^2}\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chứng minh rằng:

a) \(\frac{{a\sqrt b  - b\sqrt a }}{{\sqrt {ab} }}:\frac{1}{{\sqrt a  + \sqrt b }} = a - b\) với a > 0; b > 0

b) \(\left( {1 + \frac{{a + \sqrt a }}{{\sqrt a  + 1}}} \right)\left( {1 - \frac{{a - \sqrt a }}{{\sqrt a  - 1}}} \right) = 1 - a\) với a \( \ge \) 0 và a \( \ne \)1

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tam giác ABC được vẽ trên ô vuông như Hình 4. Tính diện tích và chu vi của tam giác ABC

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Một vườn hoa gồm ba thửa hình vuông X, Y, Z lần lượt có diện tích như Hình 5. Tính chu vi của vườn hoa đó.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho a = \(2\sqrt 3  + \sqrt 2 \), b = \(3\sqrt 2  - 2\sqrt 3 \). Rút gọn biểu thức \(\sqrt 3 a - \sqrt 2 b\), ta có kết quả

A. \(3\sqrt 6 \)

B. \( - \sqrt 6 \)

C. \(6\sqrt 3 \)

D. \(12 - \sqrt 6 \)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Rút gọn biểu thức \(\frac{1}{{2\sqrt a  + \sqrt 2 }} - \frac{1}{{2\sqrt a  - \sqrt 2 }}\) với \(a \ge 0\), \(a \ne \frac{1}{2}\), ta có kết quả

A. \(\frac{{\sqrt 2 }}{{1 - 2a}}\)

B. \(\frac{{\sqrt 2 }}{{2a - 1}}\)

C. \(\frac{{\sqrt a }}{{2a - 1}}\)

D. \(\frac{{\sqrt 2 }}{{1 - a}}\)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tính \(\frac{{\sqrt 3  + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3  - \sqrt 2 }} - \frac{{\sqrt 3  - \sqrt 2 }}{{\sqrt 3  + \sqrt 2 }}\).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài \(\sqrt {12} \)cm, chiều rộng\(\sqrt 8 \)cm, chiều cao \(\sqrt 6 \) như Hình 2.

a) Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.

b) Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hãy chép lại và hoàn thành Bảng 3.2. Em có nhận xét gì về giá trị của \(\sqrt {\left( {x + 1} \right)\left( {x + 3} \right)} \) và \(\sqrt {x + 1} .\sqrt {x + 3} \)?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức sau:

a) \(\sqrt {9{{\left( {4 - 4x + {x^2}} \right)}^2}} \) tại \(x = \sqrt 2 \);

b) \(\sqrt {4{a^2}{{\left( {9{b^2} + 6b + 1} \right)}^2}} \) tại \(a =  - 2,b =  - \sqrt 3 \);

c) \({a^2}{b^2}.\sqrt {\frac{{9{b^4}}}{{25{a^6}}}} \) tại \(a =  - 3,b = \sqrt 5 \);

d) \(\frac{{\sqrt {3{x^6}{y^4}} }}{{\sqrt {27{x^2}{y^2}} }}\) tại \(x =  - 3,y = \sqrt 5 \).

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Rút gọn các biểu thức sau (với giả thiết các biểu thức đều có nghĩa):

a) \(\frac{{6\sqrt 2  + 3}}{{1 + 2\sqrt 2 }}\);

b) \(\frac{{\sqrt {15}  - \sqrt 5 }}{{\sqrt 3  - 1}}\);

c) \(\frac{{m - 2\sqrt m }}{{2 - \sqrt m }}\);

d) \(\frac{{3x + \sqrt {xy} }}{{3\sqrt x  + \sqrt y }}\).

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức đều có nghĩa):

a) \(\left( {\frac{1}{{\sqrt a  - 1}} + \frac{1}{{a - \sqrt a }}} \right):\frac{{\sqrt a  + 1}}{{a - 2\sqrt a  + 1}}\);

b) \(\frac{{xy + y\sqrt x  + \sqrt x  + 1}}{{y\sqrt x  + 1}}\);

c) \(\frac{{\sqrt {{a^3}}  - \sqrt {{b^3}}  + \sqrt {{a^2}b}  - \sqrt {a{b^2}} }}{{\sqrt a  + \sqrt b }}\).

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Rút gọn biểu thức \(A = \left( {\frac{{\sqrt {14}  - \sqrt 7 }}{{1 - \sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt {15}  - \sqrt 5 }}{{1 - \sqrt 3 }}} \right)\left( {\sqrt 7  - \sqrt 5 } \right)\), ta thu được giá trị của A là

A. \( - 2\).

B. 2.

C. \( - 1\).

D. 1.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Giá trị của biểu thức \(\sqrt {{{\left( {4 - \sqrt 5 } \right)}^2}}  - \sqrt {6 - 2\sqrt 5 } \)   là:

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Giá trị của biểu thức \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 2  + \sqrt 5 } \right)}^2}}  - \sqrt {7 - 2\sqrt {10} } \).

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Giá trị của biểu thức \(\sqrt {17 - 12\sqrt 2 }  + \sqrt {9 + 4\sqrt 2 } \).

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Rút gọn biểu thức \(5\sqrt a  + 2\sqrt {\dfrac{a}{4}}  - a\sqrt {\dfrac{4}{a}}  - \sqrt {25a} \)  với \(a > 0\) ta được

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Rút gọn biểu thức \(3\sqrt {8a}  + \dfrac{1}{4}\sqrt {\dfrac{{32a}}{{25}}}  - \dfrac{a}{{\sqrt 3 }}.\sqrt {\dfrac{3}{{2a}}}  - \sqrt {2a} \) với \(a > 0\) ta được:

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Rút gọn biểu thức \(2\sqrt a  - \sqrt {9{a^3}}  + {a^2}\sqrt {\dfrac{{16}}{a}}  + \dfrac{2}{{{a^2}}}\sqrt {36{a^5}} \) với $a > 0$ ta được 

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Rút gọn biểu thức \(\left( {\dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{a}{2}}  - \dfrac{3}{2}\sqrt {2a}  + \dfrac{4}{5}\sqrt {200a} } \right):\dfrac{1}{8}\) ta được:

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Đẳng thức nào dưới đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Với \(a,b > 0\), đẳng thức nào dưới đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Chọn khẳng định đúng?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Chọn khẳng định đúng?

Xem lời giải >>