Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giữa các vật sống tạo thành một vòng năng lượng trên Trái Đất.
Thực vật lại bắt đầu hấp thụ năng lượng mặt trời để chuyển khí CO2 và nước thành phân tử đường hữu cơ.
Việc phân hủy xác các vật sống bị vùi lấp do thiên tai qua hàng triệu năm đã hình thành nguồn năng lượng hóa thạch trên Trái Đất
Động vật lấy CO2 và nước từ quá trình phân giải thức ăn.
Động vật hấp thụ năng lượng mặt trời, chuyển hóa năng lượng mặt trời thành hóa năng lưu trữ trong dạ dày của chúng
Thực vật lại bắt đầu hấp thụ năng lượng mặt trời để chuyển khí CO2 và nước thành phân tử đường hữu cơ.
Việc phân hủy xác các vật sống bị vùi lấp do thiên tai qua hàng triệu năm đã hình thành nguồn năng lượng hóa thạch trên Trái Đất
Động vật lấy CO2 và nước từ quá trình phân giải thức ăn.
Động vật hấp thụ năng lượng mặt trời, chuyển hóa năng lượng mặt trời thành hóa năng lưu trữ trong dạ dày của chúng
Vận dụng kiến thức về vòng năng lượng mặt trời
a - Đúng;
b - Đúng;
c - Sai. Động vật lấy glucose từ quá trình phân giải thức ăn.
d - Sai. Thực vật hấp thụ năng lượng mặt trời, chuyển hóa năng lượng mặt trời thành hóa năng lưu trữ trong lục lạp của chúng.
Các bài tập cùng chuyên đề
Mọi hoạt động trong cuộc sống hằng ngày đều cần tới năng lượng (hình 13.1). Năng lượng đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại, phát triển và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Nguồn gốc của năng lượng đến từ đâu?
Hình 13.1. Sử dụng năng lượng trong cuộc sống hàng ngày
Thức ăn em sử dụng hằng ngày cung cấp nguồn năng lượng cần thiết cho các hoạt động vận động và học tập. Năng lượng dự trữ trong thức ăn đó có nguồn gốc từ đâu?
Các nghiên cứu đã chỉ ra tỉ lệ sử dụng năng lượng mặt trời, cùng với năng lượng của Trái Đất cho các quá trình biển đối cơ bản và được mô tả trong sơ đồ hình 13.4.
Hình 13.4. Năng lượng trên Trái Đất
Dựa vào hình 13.4, em hãy cho biết:
a) Bao nhiêu phần trăm năng lượng mặt trời truyền tới Trái Đất được bầu khí quyển hấp thụ?
b) Bao nhiêu phần trăm năng lượng mặt trời truyền tới Trái Đất được thực vật sử dụng trong quá trình quang hợp?
c) Năng lượng nào trên Trái Đất không có nguồn gốc từ Mặt Trời?
Trong phản ứng hạt nhân, các hạt nhân nguyên tử có thể tương tác với nhau tạo thành các hạt nhân khác và toả ra năng lượng. Năng lượng này được gọi là năng lượng hạt nhân. Hiện nay, con người đã biết cách thu được năng lượng hạt nhân từ các phản ứng phân hạch để làm quay tuabin máy phát điện hoặc tạo lực đẩy cho tên lửa, tàu ngắm,...
Sử dụng năng lượng hạt nhân từ các phản ứng phân hạch có những ưu điểm và nhược điểm gì?
Trong phản ứng hạt nhân, các hạt nhân nguyên tử có thể tương tác với nhau tạo thành các hạt nhân khác và toả ra năng lượng. Năng lượng này được gọi là năng lượng hạt nhân. Hiện nay, con người đã biết cách thu được năng lượng hạt nhân từ các phản ứng phân hạch để làm quay tuabin máy phát điện hoặc tạo lực đẩy cho tên lửa, tàu ngắm,...
Sử dụng năng lượng hạt nhân từ các phản ứng phân hạch có những ưu điểm và nhược điểm gì?
Ở lớp 7, chúng ta đã biết quang hợp ở thực vật đóng vai trò quan trọng trong chuyển hoá năng lượng của Mặt Trời trên Trái Đất. Vậy, năng lượng mặt trời chuyển hóa như thế nào trên Trái Đất?
Quan sát Hình 16.1 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Mô tả vòng năng lượng giữa các vật sống trên Trái Đất. Nêu dạng năng lượng trong mỗi giai đoạn của vòng năng lượng.
2. Chứng tỏ năng lượng được chuyển hóa trong vòng năng lượng giữa các vật sống trên Trái Đất đến từ Mặt trời.
Quan sát Hình 16.2 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Mô tả sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng trong vòng tuần hoàn của nước.
2. Chứng tỏ năng lượng từ gió, năng lượng từ dòng chảy trên Trái Đất cũng đến từ Mặt Trời
3. Từ vòng năng lượng trên Trái Đất như mô tả trong Hình 16.1 và 16.2, hãy lấy các ví dụ chứng tỏ năng lượng của Trái Đất đến từ Mặt Trời.
Quan sát Hình 16.3 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Mô tả quá trình hình thành dầu mỏ.
2. Vì sao dầu mỏ không thể bổ sung nhanh và sẽ dần cạn kiệt trong tương lai gần?
Kể tên các nguồn năng lượng mà em biết. Nêu rõ vai trò của Mặt Trời đối với mỗi nguồn năng lượng đó.
Mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong chu trình nước (Hình 14.1). Nêu rõ vai trò của Mặt Trời trong chu trình này.
Mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong chu trình carbon (Hình 14.2). Nêu rõ vai trò của Mặt Trời trong chu trình này.
Ghép đúng mỗi nội dung ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B.
A – Năng lượng 1. Mặt trời 2. Địa nhiệt 3. Thủy triều 4. Hạt nhân |
B – Nguồn gốc a) Lực hấp dẫn của Mặt Trăng lên Trái Đất. b) Năng lượng dự trữ bên trong hạt nhân nguyên tử. c) Ánh sáng mặt trời. d) Hoạt động của lõi Trái Đất. |
Ở quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ năng lượng mặt trời, chuyển hóa năng lượng mặt trời thành dạng năng lượng nào?
Năng lượng Mặt Trời là nguồn cung cấp năng lượng chính cho vòng tuần hoàn nào sau đây?
Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là
Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng năng lượng trong một hệ sinh thái?
Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được truyền qua:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Năng lượng từ gió trên Trái Đất cũng được chuyển hoá từ năng lượng mặt trời
B. Vòng tuần hoàn của nước cũng là một trong các vòng năng lượng trên Trái Đất C. Năng lượng sinh khối dựa vào sự phân huỷ của thực vật nên không có nguồn gốc từ năng lượng mặt trời.
D. Sự chuyển hoá năng lượng giữa các vật sống thông qua trao đổi chất, chuỗi thức ăn, hô hấp ở sinh vật,... cũng có nguồn gốc từ năng lượng mặt trời.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hoá năng tích trữ trong lục lạp của thực vật được chuyển hoá từ năng lượng mặt trời nhờ quá trình quang hợp ở thực vật.
B. Quá trình quang hợp ở thực vật là quá trình chuyển nhiệt năng của Mặt Trời thành hoá năng.
C. Trong chuỗi thức ăn, thực vật là nguồn cung cấp năng lượng cho động vật ăn thực vật.
D. Năng lượng tích trữ trong ATP của động vật cũng có nguồn gốc từ năng lượng mặt trời.
Hãy ghép nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp với vòng năng lượng theo vòng tuần hoàn của nước.
Côt A |
Côt B |
|
1. Quá trình nước bốc hơi |
a) Nhờ năng lượng mặt trời |
|
2. Quá trình chuyển vận hơi nước |
b) Nhờ năng lượng từ gió |
|
3. Quá trình nước chảy xuống |
||
4. Quá trình thoát hơi nước ở thực vật |
c) Thế năng chuyển thành động năng |
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Năng lượng mặt trời làm chênh lệch nhiệt độ giữa các vùng trên Trái Đất gây ra gió và dòng hải lưu.
B. Năng lượng từ gió và từ sóng biển cũng có nguồn gốc từ năng lượng mặt trời. C. Năng lượng từ dòng chảy không có nguồn gốc từ mặt trời mà do sự chênh lệch độ cao ở bề mặt đất.
D. Động năng và thế năng của hơi nước ở trên cao được chuyển hoá từ nhiệt năng của Mặt Trời.
Quan sát Hình 16.1, trả lời câu hỏi sau: Tại sao ban đêm không thấy Mặt Trời mà chúng ta vẫn sử dụng năng lượng mặt trời?
Dựa vào sơ đồ mô tả sự chuyển hoá năng lượng mặt trời thành các dạng năng lượng trên Trái Đất ở Hình 16.2, cho biết nhận xét nào sau đây là đúng.
A. Năng lượng mặt trời chuyển hoá thành hoá năng nhờ quá trình hợp ở thực vật.
B. Năng lượng mặt trời giúp động vật hô hấp, hấp thụ khí O2 và thải ra khí CO2
C. Động vật chuyển hoá năng lượng mặt trời thành động năng cho vận động hằng ngày.
D. Động năng giúp thực vật sinh trưởng và phát triển trên Trái Đất.
Sự hình thành dầu mỏ và than đá cũng có nguồn gốc từ năng lượng mặt trời như mô tả trong sơ đồ Hình 16.3.
a) Dầu mỏ, than đá được hình thành như thế nào?
b) Tại sao có thể nói: “Năng lượng hoá thạch cũng có nguồn gốc từ Mặt Trời” ?
Hãy lập sơ đồ về các yếu tố ảnh hưởng đến giá nhiên liệu hoá thạch.
Nguồn năng lượng nào sau đây của Trái Đất không có nguồn gốc trực tiếp từ Mặt Trời?
A. Gió.
B. Các dòng chảy.
C. Địa nhiệt.
D. Sinh khối.
Quan sát Hình 16.1 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Mô tả vòng năng lượng giữa các vật sống trên Trái Đất. Nêu dạng năng lượng trong mỗi giai đoạn của vòng năng lượng.
2. Chứng tỏ năng lượng được chuyển hóa trong vòng năng lượng giữa các vật sống trên Trái Đất đến từ Mặt trời.
Quan sát Hình 16.2 SGK KHTN 9 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Mô tả sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng trong vòng tuần hoàn của nước.