Đề bài

a) Đo bàn tay em                                                         b) So sánh độ dài sải tay em với 1 m

Phương pháp giải

a) Em tiến hành đo chiều dài ngón tay trỏ và chiều dài bàn tay với đơn vị là xăng-ti-mét.

b) Đo độ dài sải tay và so sánh với 1 mét.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đối với từng bạn, chiều dài bàn tay và sải tay có thể khác nhau.

Em có thể tham khảo số đo dưới đây:

a) Ngón trỏ của em dài 5 cm.

    Bàn tay em dài 10 cm.

b) Sải tay em dài 1 m.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

a) Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

1 km =  m                                       m = 1 km

b) Chọn câu trả lời thích hợp.

Quãng đường từ nhà Mai đến trường dài khoảng:

A. 2 dm                          B. 2 m                           C. 2 km

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Biết chiều dài đoạn đường bộ từ Hà Nội đến một số tỉnh như sau:

a) Trong các tỉnh trên, tỉnh nào xa Hà Nội nhất, tỉnh nào gần Hà Nội nhất?

b) Trong các tỉnh trên, đường bộ từ Hà Nội đến những tỉnh nào dài hơn 100 km?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cóc kiện Trời.

Hành trình cóc lên Thiên Đình kiện Trời làm mưa cứu muôn loài được cho như sau:

Cóc đi 28 km thì gặp cua. Cóc và cua đi thêm 36 km nữa thì gặp hổ và gấu. Cóc, cua, hổ và gấu đi thêm 46 km nữa thì gặp ong mật và cáo. Hỏi:

a) Cóc đi bao nhiêu ki-lô-mét thì gặp hổ và gấu?

b) Tính từ chỗ gặp cua, cóc đi bao nhiêu ki-lô-mét thì gặp ong mật và cáo?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Mi và Mai đi tham quan cùng bố mẹ. Điểm tham quan cách nhà 50 km. Đến trạm dừng nghỉ, bố cho biết ô tô đã đi được 25 km. Hỏi từ trạm dừng nghỉ còn cách điểm đến bao nhiêu ki-lô-mét?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Một chú chim hải âu có thể nhìn thấy vật cách mình đến 10 km.

Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi.

Chú chim hải âu đang ở vị trí M thì:

a) Có thể nhìn thấy tàu A hay không?

b) Có thể nhìn thấy tàu B hay không?

c) Có thể nhìn thấy tàu C hay không?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

a) Tính:

200 km + 140 km                                            160 km – 60 km

2 km x 9                                                          45 km : 5

b) >, <, =

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đọc bảng sau rồi trả lời các câu hỏi:

a) Trong các tuyến đường từ Hà Nội đi các tỉnh này, tuyến đường nào dài nhất?

b) Từ Hà Nội đi Quảng Ninh xa hơn hay từ Hà Nội đi Vinh xa hơn?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Quan sát sơ đồ, trả lời câu hỏi:

Tùng nói rằng: “ Quãng đường đi từ nhà mình đến nhà Hân dài 1km.” Theo em, Tùng nói có đúng không?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Thực hành: Ước lượng quãng đường đi từ nhà em đến trường.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Một người đi 18 km để đến thị trấn, sau đó lại đi tiếp 12 km để đến thành phố. Hỏi người đó đã đi được tất cả bao nhiêu ki-lô-mét?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đọc các số đo.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Số?

1 km = ? m                                          ? m = 1 km

1 m = ? dm                                          ? dm = 1 m

1 m = ? cm                                          ? cm = 1 dm

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nhìn hình vẽ, trả lời các câu hỏi.

a) Quãng đường từ A đến C (không đi qua B) dài bao nhiêu ki-lô-mét?

b) Quãng đường từ A đến C (đi qua B) dài bao nhiêu ki-lô-mét?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Quan sát bản đồ.

b) Thành phố Cao Bằng và thành phố Lạng Sơn, nơi nào xa thành phố Hà Nội hơn?

     Thành phố Hà Nội và thành phố Huế, nơi nào gần thành phố Vinh hơn?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Số?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

a) 2 dm = ….. cm                          3 m = ….. dm                       7 m = ….. cm

    4 dm = ….. cm                          6 m = ….. dm                       9 m = ….. cm

b) 20 dm = …. m                                30 cm = …. dm

    50 dm = …. m                                 80 cm = …. dm

    100 dm = …. m                               40 cm = …. dm

Xem lời giải >>