Những từ ngữ, dòng thơ, câu thơ nào thể hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình với đất nước?
-
A.
“Tôi yêu đất nước này như thế”
-
B.
“Vẫn yêu nhau trong từng hơi thở”
-
C.
“Lòng vẫn thương cây nhớ cội hoài”
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đọc kĩ văn bản
Câu thơ thể hiện tình yêu nước của tác giả: “Tôi yêu đất nước này như thế”, “Vẫn yêu nhau trong từng hơi thở”, “Lòng vẫn thương cây nhớ cội hoài”
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Trần Vàng Sao và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
Nhan đề của bài thơ gợi cho em những suy nghĩ gì trước khi đọc?
Chú ý đối tượng mà nhân vật trữ tình hướng tới.
Chú ý những hình ảnh, từ ngữ khắc họa hình ảnh mẹ.
Hãy hình dung về hình ảnh đất nước trong cảm nhận của nhân vật trữ tình.
Liên hệ kiến thức lịch sử để hiểu điều tác giả mong muốn.
Trong cảm nhận của nhân vật trữ tình, đất nước hiện ra qua những hình ảnh nào? Đặc điểm chung của những hình ảnh ấy là gì?
Những từ ngữ, dòng thơ, câu thơ nào thể hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình với đất nước? Phân tích ý nghĩa của dòng thơ có tính chất như một điệp khúc trong văn bản.
Hãy tìm các biểu hiện về giọng điệu của nhân vật trữ tình trong Bài thơ của một người yêu nước mình. Qua đó, em có suy nghĩ gì về tình cảm, thái độ của nhân vật trữ tình đối với đất nước?
Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ được nhà thơ sử dụng trong văn bản trên.
Quan niệm và cách thể hiện tình cảm đối với đất nước của Trần Vàng Sao trong bài thơ trên có gì giống và khác với Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn thơ sau:
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Chọn và thực hiện một trong các nhiệm vụ sau:
+ Dựa vào văn bản trên, hãy vẽ một bức tranh về đất nước.
+ Hãy viết một đoạn/ bài thơ về đất nước với chủ đề “Đất nước tôi”
+ Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 15 dòng) giới thiệu một vẻ đẹp của đất nước trong cảm nhận của nhà thơ Trần Vàng Sao
Tác giả Trần Vàng Sao tên thật là gì?
-
A.
Nguyễn Đính
-
B.
Nguyễn Đán
-
C.
Nguyễn Đông
-
D.
Nguyễn Xuân
Tác giả Trần Vàng Sao sinh năm bao nhiêu?
-
A.
1940
-
B.
1941
-
C.
1942
-
D.
1943
Trần Vàng Sao quê ở đâu?
-
A.
Hà Nội
-
B.
Sài Gòn
-
C.
Thừa Thiên Huế
-
D.
Nghệ An
Ý nào sau đây đúng về tác giả Trần Vàng Sao?
-
A.
Năm 1961 ông thi đỗ tú tài rồi vào Đại học Huế
-
B.
Từ 1965 đến 1970, ông lên chiến khu và công tác tại Ban Tuyên huấn Thành uỷ Huế
-
C.
Sau khi Việt Nam thống nhất (tháng 4 năm 1975), Trần Vàng Sao xung phong về quê công tác nhưng không được chấp nhận
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Tác phẩm nào dưới đây là tác phẩm của Trần Vàng Sao?
-
A.
Hồi ký Tôi bị bắt
-
B.
Cương lĩnh chính trị diễn ca
-
C.
Người đàn ông 43 tuổi nói về mình
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Ý nào sau đây đúng khi nói về tác phẩm Bài thơ của một người yêu nước mình?
-
A.
Bài thơ được sáng tác vào tháng 12-1967 khi ông đang ở trên chiến khu đầu nguồn sông Hương
-
B.
Là một bài thơ điển hình cho phong cách thơ Trần Vàng Sao
-
C.
Bài thơ được chọn là 100 bài thơ xuất sắc nhất Việt Nam thế kỷ 20.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đối tượng mà nhân vật trữ tình hướng tới là gì?
-
A.
Tình yêu đôi lứa
-
B.
Người bà
-
C.
Mẹ
-
D.
Đáp án khác
Hình ảnh, từ ngữ nào khắc họa người mẹ?
-
A.
“Thức khuya dậy sớm”
-
B.
“Năm nay ngoài năm mươi tuổi”
-
C.
“Chồng chết đã mười mấy năm”
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Hình ảnh đất nước trong cảm nhận của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào?
-
A.
Là một tình yêu nồng nàn, chân thành
-
B.
Là một tình yêu bí mật
-
C.
Là một tình yêu cao sang
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Trong cảm nhận của nhân vật trữ tình, đất nước hiện ra qua những hình ảnh nào?
-
A.
Hình ảnh đất nước được hiện lên vô cùng giản dị, gần gũi
-
B.
Đất nước còn gắn liền với những hình ảnh thân thương gần gũi của thiên nhiên, con người
-
C.
Đất nước gắn liền với những nét văn hóa đẹp đẽ
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Trong bài thơ, nhân vật trữ tình đã sử dụng giọng điệu gì?
-
A.
Giọng điệu tươi vui
-
B.
Giọng điệu trầm ngâm
-
C.
Giọng điệu đầy tự hào
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong những dòng thơ sau?
Tôi yêu đất nước này như thế
Như yêu cây cỏ ở trong vườn
Như yêu mẹ tôi chịu khó chịu thương
-
A.
So sánh
-
B.
Nhân hóa
-
C.
Ẩn dụ
-
D.
Hoán dụ
Những dòng thơ cuối bài cho thấy mong muốn, khát khao nào của nhân vật trữ tình về đất nước?
-
A.
Thể hiện khát khao về một tình yêu chung thủy
-
B.
Thể hiện khát khao về một đất nước hoà bình, thống nhất
-
C.
Thể hiện mong muốn về một tinh thần đoàn kết
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Trong bài thơ, đất nước được hiện lên qua hình ảnh gì?
-
A.
Những đứa trẻ
-
B.
Người mẹ
-
C.
Người yêu
-
D.
Tất cả các đáp án trên