2. Một số thông tin vắn tắt về bản thân em.
HS dựa vào dàn ý đã lập ở Bài 9 để viết bài
Mặc dù bài vở học kì II này nhiều và khó, nhưng cháu hết sức cố gắng để đạt được danh hiệu học sinh giỏi cả năm. Cháu nhất định không phụ lòng cha mẹ vất vả lo cho cháu ăn học và sự tin tưởng của ông bà ngoại. Sau khi thi xong, nhất là trong dịp hè sắp tới, cháu sẽ về quê ở lâu dài bên ông bà ngoại.
Các bài tập cùng chuyên đề
Đọc bức thư dưới đây và trả lời câu hỏi.
a. Thư trên của ai gửi cho ai? Dựa vào đâu mà em biết?
b. Bức thư gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần.
Trao đổi về những thông tin em muốn viết trong thư gửi cho bạn ở xa.
- Thăm hỏi bạn hoặc gia đình bạn (sức khoẻ, công việc, học tập,...).
- Chia sẻ thông tin về trường lớp, gia đình, ước mơ,... (những thay đổi, hoạt động, lí do,...).
Viết 3 – 4 câu về tình cảm của em với người thân hoặc bạn bè, trong đó có sử dụng các động từ thể hiện tình cảm, cảm xúc.
Đề bài: Viết một bức thư cho người thân hoặc bạn bè ở xa.
Câu 1:
Dựa vào nội dung hướng dẫn trong hoạt động Viết ở Bài 30, viết một bức thư theo yêu cầu của đề bài.
Lưu ý:
- Cần lựa chọn cách xưng hô phù hợp.
- Cần thể hiện sự quan tâm, tình cảm, cảm xúc của em đối với người nhận thư.
Đọc soát và chỉnh sửa.
a. Đọc lại bài làm của em để phát hiện lỗi.
a. Sửa lỗi (nếu có).
Đọc thư điện tử dưới đây và trả lời câu hỏi:
a. Nội dung thư viết về điều gì? Dựa vào đâu để nhận biết nhanh nội dung thu?
b. Trong thư, bạn nhỏ gửi ảnh cho cô bằng cách nào?
Trao đổi với bạn về cách viết thư điện tử và gửi tệp đính kèm.
Viết.
Lưu ý:
- Viết thư theo nội dung đã chuẩn bị.
- Nếu soạn thư trên máy tính, có thể sử dụng các biểu tượng cảm xúc hoặc đính kèm ảnh, video,...
Đề bài: Viết thư điện tử cho một người bạn ở xa mà lâu em chưa gặp.
Chuẩn bị.
Gợi ý:
- Chủ đề thư (ví dụ: Thư thăm bạn,...).
- Nội dung thư:
+ Thăm hỏi bạn (sức khoẻ của bạn và gia đình, việc học tập của bạn,...)
+ Kể chuyện của mình (sức khoẻ của bản thân và gia đình, những thay đổi của bản thân và gia đình,..)
+ Nêu mong muốn hoặc chia sẻ những dự định sắp tới.
- Tệp đính kèm (ví dụ: video, tranh ảnh,...).
Trao đổi với bạn những nội dung em muốn viết trong bức thư gửi cho một người thân ở xa để thăm hỏi và kể về tình hình gia đình em.
Đóng vai hướng dẫn viên, giới thiệu về một công trình ở địa phương mà em biết.
Viết thư gửi cho một người thân ở xa để thăm hỏi và kể về tình hình gia đình em
Kể lại “Chuyện cổ tích về loài người” bằng lời của em
Viết thư điện tử cho một người bạn mới quen hoặc một người bạn ở xa để thăm hỏi
Sưu tầm tranh, ảnh về một khu vườn hoặc cánh đồng hoa
Viết 2 – 3 câu miêu tả khu vườn hoặc cánh đồng hoa trong tranh, ảnh em sưu tầm được
Trả lời câu hỏi:
a, Bạn Hiền Trang gửi thư cho ai, để làm gì?
b, Bức thư gồm mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn là gì?
c, Bức thư thể hiện tình cảm của bạn Hiền Trang như thế nào?
Trao đổi với bạn để chuẩn bị viết một bức thư thăm hỏi: Em sẽ viết thư cho ai? Vì sao em viết thư thăm hỏi người đó.
Tìm ý cho một bức thư thăm hỏi người thân (thầy cô, bạn bè hoặc một người khác).
Lập dàn ý cho bức thư của em:
Mở đầu:
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết thư
+ Lời chào
+ Lời tự giới thiệu ( nếu cần)
+ Lí do viết thư
Nội dung chính:
- Lời thăm hỏi:
+ Chúc mừng thành tích hoặc chia sẻ về chuyện không may của người nhận thư.
+ Hỏi thăm tình hình hiện tại của người nhận thư.
- Thông tin về tình hình sức khỏe của bản thân:
+ Sức khỏe
+ Kết quả học tập, rèn luyện.
Kết thúc:
+ Lời chúc
+ Chữ ký và tên của người gửi thư.
Dựa theo dàn ý bức thư mà em đã lập ở Bài 9, hãy viết:
Lời chào và đoạn văn mở đầu bức thư thăm hỏi người thân (thầy cô, bạn bè hoặc người khác)
Lời chúc ở phần cuối bức thư thăm hỏi người thân (thầy cô, bạn bè hoặc người khác).
Dựa theo dàn ý bức thư mà em đã lập ở Bài 9, hãy viết:
Lời thăm hỏi người nhận thư.
Dựa vào dàn ý đã lập ở những tiết học trước, hãy viết một bức thư theo đề bài em đã chọn:
a, Thư gửi người thân.
b, Thư gửi thầy cô.
c, Thư gửi bạn.
d, Thư gửi một người khác.