Nguyên tử của các nguyên tố nhóm IA khác nhau về
-
A.
số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
-
B.
cấu hình electron nguyên tử
-
C.
số oxi hóa của nguyên tử trong hợp chất
-
D.
kiểu mạng tinh thể của đơn chất
Dựa vào cấu hình của nguyên tố nhóm IA
Nguyên tử các nguyên tố nhóm IA khác nhau về cấu hình electron nguyên tử vì mỗi nguyên tố nằm ở 1 chu kì khác nhau.
Đáp án B
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Một số thông số vật lí của kim loại nhóm IA được trình bày ở Bảng 24.2.
Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nhận xét về xu hướng biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các kim loại nhóm IA.
2. Dựa vào Bảng 24.2, hãy nhận xét về khối lượng riêng và độ cứng của các kim loại nhóm IA.
Khối lượng riêng của dầu hỏa khan khoảng 0,80 g.cm-3. Có thể quan sát được hiện tượng gì khi cho một mẩu lithium vào dầu hỏa khan? Vì sao?
Dựa vào Bảng 17.2, nêu xu hướng biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các kim loại nhóm IA từ Li đến Cs.
Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là
Dãy nào sau đây sấp xếp đúng các kim loại theo chiều tăng dần nhiệt độ nóng chảy?
A. Hg, Cs, K, Na, Fe, W. B. Hg, Na, K, Cs, W, Fe.
C. Cs, K, Na, Hg, Fe, W. D. Hg, Cs, Na, K, Fe, W.
a. Vì sao các kim loại nhóm IA rất dễ nóng chảy? Hãy nếu thêm hai xu hướng biến đổi có tính quy luật về tính chất vật lí khác của nhóm IA.
b. Một giá trị đo ở Bảng 17.2 trong SGK không phù hợp với xu hướng biến đổi có tính quy luật. Hãy nêu xu hướng không phù hợp đó.
Trong tinh thể NaCl, các ion trái dấu tiếp xúc và sắp xếp xen kẽ nhau như mô hình sau đây.
Biết chiều dài cạnh của hình lập phương ở mô hình rỗng là a=564 pm và bán kính ion Cl- là 182 pm.
Bán kính ion Na+là bao nhiêu pm? (làm tròn kết quả đến phần nguyên).
Khi so sánh nhóm IA với các nguyên tố khác trong cùng chu kỳ, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Có tính khử mạnh nhất. B. Có thế đến cực chuẩn âm nhất.
C. Có bán kính nguyên tử lớn nhất. D. Có liên kết kim loại mạnh nhất.
Trong dãy kim loại nhóm IA. Từ Li đến Cs, số electron hóa trị trên một đơn vị thể tích biến đổi như thế nào?
A. Giảm dần. B. Tăng dần. C. Không đổi. D. Không có quy luật.
Nhận định nào sau đây về kim loại nhóm IA không đúng?
A. Độ cứng thấp. B. Dễ nóng chảy. C. Khối lượng riêng lớn. D. Dẫn điện tốt.
Hợp hợp kim nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp (~70oC), dễ hóa lỏng nên được dùng làm chất dẫn nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân?
A. Fe – C. B. Na – K. C. Al – Mg. D. Au – Ag.
Ở điều kiện thường kim loại có khối lượng riêng, nhỏ nhất là.
A. K. B. Rb. C. Li. D. Na.
Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại nhóm IA từ Li đến Cs biến đổi như thế nào?
A. Tăng dần. B. Không đổi. C. Không có quy luật. D. Giảm dần.
Trong các kim loại nhóm IA từ Li đến Cs, nhiệt độ nóng chảy và độ cứng biến đổi như thế nào?
A. Không đổi. B. Giảm dần.
C. Tăng dần. D. Không có quy luật.