Đề bài

Độ lớn \(M\) (theo độ Richter) của một trận động đất được xác định như Hoạt động mở đầu.

a) Tìm độ lớn theo thang Richter của các trận động đất có biên độ lớn nhất lần lượt là \({10^{3,5}}\mu m;100000\mu m;{100.10^{4,3}}\mu m\).

b) Một trận động đất có biên độ lớn nhất \(A = 65000\mu m\) thì độ lớn \(M\) của nó phải thoả mãn hệ thức nào?

Phương pháp giải

Sử dụng công thức đo biên độ lớn nhất của một trận động đất là \(A = {10^M}\mu m\).

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Với \(A = {10^{3,5}}\mu m\) thì \(M = 3,5\).

Với \(A = 100000\mu m = 1{0^5}\mu m\) thì \(M = 5\).

Với \(A = {100.10^{4,3}}\mu m = {10^2}{.10^{4,3}}\mu m = {10^{6,3}}\mu m\) thì \(M = 6,3\).

a) Với \(A = 65000\mu m\) ta có: \({10^M} = 65000\).

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tính:

a) \({\log _3}3\sqrt 3 ;\)                                              

b) \({\log _{\frac{1}{2}}}32.\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tìm x, biết:

a) \({2^x} = 8;\)                  

b) \({2^x} = \frac{1}{4};\)                         

c) \({2^x} = \sqrt 2 .\)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tính đạo hàm của hảm số \(y = {x^{10}}\) tại \(x =  - 1\) và \(x = \sqrt[3]{2}\).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tính:

a) \({\log _3}\sqrt[3]{3}\);        

b) \({\log _{\frac{1}{2}}}8\);      

c) \({\left( {\frac{1}{{25}}} \right)^{{{\log }_5}4}}\).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho các số thực dương \(a,M,N\) với \(a \ne 1\). Bạn Quân đã vẽ sơ đồ và tìm ra công thức biến đổi biểu thức \({\log _a}\left( {MN} \right)\) như sau:

 

a) Giải thích cách làm của bạn Quân.

b) Vẽ sơ đồ tương tự để tìm công thức biến đổi cho \({\log _a}\frac{M}{N}\) và \({\log _a}{M^\alpha }\left( {\alpha  \in \mathbb{R}} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tính giá trị các biểu thức sau:

a) \({\log _2}16\);         

b) \({\log _3}\frac{1}{{27}}\);                           

c) \(\log 1000\);       

d) \({9^{{{\log }_3}12}}\).

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nếu \({a^{\frac{1}{2}}} = b\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) thì

A. \({\log _{\frac{1}{2}}}a = b\).                        

B. \(2{\log _a}b = 1\).    

C. \({\log _a}\frac{1}{2} = b\).         

D. \({\log _{\frac{1}{2}}}b = a\).

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tính

a) \({\log _4}\sqrt[5]{{16}}\).

b) \({36^{{{\log }_6}8}}\).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho \(a > 0;a \ne 1\). Tình:

a) \({\log _a}1\)

b) \({\log _a}a\)

c) \({\log _a}{a^c}\)

d) \({a^{{{\log }_a}b}}\,\,\,(b > 0)\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tính

a) \({\log _3}81\).

b) \({\log _{10}}\frac{1}{{100}}\).

Xem lời giải >>