Đề bài

Trong hoạt động sau, số hoạt động xuất hiện lực tiếp xúc là

(1) Học sinh dùng tay uốn cây thước dẻo.

(2) Thả quyển sách rơi từ trên cao

(3) Thợ rèn dùng búa đập vào thanh sắt nung.

(4) Nam châm để gần thanh sắt.

(5) Máy bay giấy bay lên nhờ gió.

  • A.

    2. 

  • B.

    3.

  • C.

    4.

  • D.

    5.

Phương pháp giải

Vận dụng kiến thức về lực tiếp xúc

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đáp án B

(1) – lực tiếp xúc

(2) – lực không tiếp xúc

(3) – lực tiếp xúc

(4) – lực không tiếp xúc

(5) – lực tiếp xúc

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo trên cây.

B. Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe.

C. Lực hút giữa hai thanh nam châm khi đặt các cực khác tên gần nhau.

D. Lực hút giữa Mặt Trời và Trái Đất.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nêu ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Giả sử quạt điện khiến tờ giấy bay. Tờ giấy chịu tác dụng của lực tiếp xúc và không tiếp xúc nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong các lực ở hình đầu bài, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hãy tìm thêm ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Thí nghiệm 1 (Hình 40.4):

- Chuẩn bị: Giá gắn lò xo lá tròn có dây kéo, xe lăn.

- Bộ thí nghiệm như hình 40.4.

- Dùng dây nén lò xo lá tròn rồi chốt lại. Khi xe đặt ở vị trí A (hình 40.4a), nếu thả chốt thì lò xo bung ra (hình 40.4b), nhưng không làm cho xe chuyển động được.

1. Tại sao lò xo không làm xe chuyển động được?

2. Phải đặt xe ở khoảng nào thì khi lò xo bung ra sẽ làm cho xe chuyển động? Tại sao?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Thí nghiệm 2 (Hình 40.5)

- Chuẩn bị: Hai xe lăn có đặt nam châm.

- Bố trí thí nghiệm như hình 40.5.

- Có phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm cho xe A bắt đầu chuyển động không? Tại sao?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong các lực ở hình đầu bài, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Thí nghiệm 2 (Hình 40.5)

- Chuẩn bị: Hai xe lăn có đặt nam châm.

- Bố trí thí nghiệm như hình 40.5.

- Có phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm cho xe A bắt đầu chuyển động không? Tại sao?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hãy nêu các ví dụ khác về lực tiếp xúc mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đẩy một khối gõ trượt trên mặt bàn. Cho dù được đẩy mạnh trên bàn nhẵn, khối gỗ vẫn chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Các vật chuyển động khác như xe máy, ô tô cũng tương tự, nếu bị tắt động cơ, chúng cũng chuyển động chậm dần rồi dừng lại.

Lực nào làm khối gỗ trên hình 28.1 dừng lại?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Có hai thanh nam châm. Mỗi thanh có cực bắc được đánh dấu là N, cực nam được đánh dấu là S. Em hãy dùng hai thanh nam châm này để chứng tỏ rằng các cực cùng tên của chúng đẩy nhau, các cực khác tên của chúng hút nhau.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Khi hai viên bi va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng  lên viên bi 2

A. chỉ làm biến đổi chuyển động của viên bi 2

B. chỉ làm biến dạng viên bi 2

C. vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng viên bi 2

D. không làm biến đổi chuyển động và không làm biến dạng viên bi 2

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đề bài:

Cho các từ: chuyển động, thay đổi, nhanh hơn, chậm lại, dừng lại, biến dạng, đứng yên.

Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.

Khi cầu thủ đá vào quả bóng đang nằm yên thì chân cầu thủ đã tác dụng lực lên quả bóng khiến cho quả bóng đang (1)… bắt đầu (2)…

Khi thủ môn dùng tay bắt quả bóng đang bay vào khung thành thì tay thủ môn đã tác dụng một lực lên quả bóng khiến cho quả bóng đang (3)… bị (4)…

Khi quả bóng bay ngang trước khung thành, cầu thủ nhảy lên dùng đầu đẩy quả bóng vào khung thành tức là cầu thủ đã dùng đầu tác dụng một lực lên quả bóng khiến cho quả bóng (5)… hướng chuyển động.

Không khí tác dụng lực lên dù làm cho vận động viên nhảy dù chuyển động (6)…

Dùng tay đè lên tấm đệm cao su làm cho tấm đệm bị (7)…

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

A. Lực cả Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà

B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo

C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn

D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Khi nâng tạ và khi đá bóng hình 38.1a và 38.1b, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? Các vật này có tiếp xúc với nhau hay không?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Em hãy tìm các ví dụ về lực tiếp xúc trong đời sống.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Theo em, có sự khác biệt nào về các lực tác dụng được minh họa ở hình 38.1a và 38.2?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt sàn là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực …. với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực 

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Khi hai viên bi va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng lên viên bi 2

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc? 

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay. Tờ giấy chịu tác dụng của lực tiếp xúc là: 

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực …. với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay. Tờ giấy chịu tác dụng của lực tiếp xúc là:

Xem lời giải >>