Công dụng của lực kế là
Công dụng của lực kế là
-
A.
đo khối lượng của vật.
-
B.
đo lực.
-
C.
đo trọng lượng riêng của vật.
-
D.
đo khối lượng riêng của vật.
Vận dụng kiến thức về phép đo lực
Công dụng của lực kế là đo lực.
Đáp án B
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Hãy tìm hai lực trong đời sống có độ lớn khác nhau.
Theo em lực nào trong hình 41.1 là mạnh nhất, yếu nhất? Hãy sắp xếp các lực này theo thứ tự độ lớn tăng dần.
Hãy so sánh độ lớn lực kéo của hai đội kéo co trong Hình 41.2a và 41.2b.
Thổi xe đồ chơi
Chuẩn bị: Vài chiếc xe đồ chơi giống nhau và một số ống hút.
Tiến hành: Thổi hơi qua ống hút để tạo ra lực đẩy đủ mạnh làm cho xe đồ chơi chuyển động (Hình 46.2).
Thảo luận:
a) Muốn cho xe chuyển động nhanh hơn và xa hơn thì phải làm thế nào?
b) Từ thí nghiệm trên hãy rút ra mối quan hệ giữa năng lượng truyền cho vật với độ lớn lực tác dụng và thời gian lực tác dụng lên vật.
Em hãy lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đo được lực kéo một vật theo phương nằm ngang bằng lực kế lò xo.
Để thuận lợi trong việc xác định khối lượng của vật, các nhà sản xuất đã chế tạo ra những chiếc cân xách tay gọn nhẹ. Những chiếc cân này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
Hãy quan sát một lực kế lò xo và cho biết các thao tác sử dụng đúng khi thực hiện các phép đo lực.
Móc khối gỗ vào lực kế lò xo và kéo cho khối gỗ chuyển động. Lúc khối gỗ chuyển động ổn định thì lực kéo khối gỗ là bao nhiêu?
Khi kéo khối gỗ trượt đều trong hai trường hợp hình 40.1 và 40.2, tại sao giá trị đo được của lực kế lại khác nhau?
Khi đo lực thì trường hợp nào phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng?
-
A.
Đo trọng lượng vật
-
B.
Đo khối lượng vật
-
C.
Đo chiều dải vật
-
D.
Đo thể tích vật
Lần lượt treo một lò xo có khối lượng m1 , m2 , m3 thì lò xo dãn ra như hình dưới. Hãy so sánh các khối lượng m1 , m2 , m3
-
A.
m1 = m2 = m3
-
B.
m1 > m2 > m3
-
C.
m2 > m1 > m3
-
D.
m3 > m1 > m2
Công dụng của lực kế là
-
A.
Đo khối lượng của vật.
-
B.
Đo lực.
-
C.
Đo trọng lượng riêng của vật.
-
D.
Đo khối lượng riêng của vật.
Hãy sắp xếp thứ tự các bước sử dụng lực kế dưới đây sao cho hợp lí để ta có thể đo được độ lớn của một lực?
(1) Ước lượng độ lớn của lực.
(2) Điều chỉnh lực kế về số 0.
(3) Chọn lực kế thích hợp.
(4) Đọc và ghi kết quả đo.
(5) Móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ lực kế theo phương của lực cần đo.
-
A.
(1), (2), (3), (4), (5).
-
B.
(1), (2), (3), (5), (4).
-
C.
(1), (3), (2), (5), (4).
-
D.
(2), (1), (3), (5), (4).
Treo một quả cân 150g vào một lực kế thì kim lực kế chi vạch thứ 3. Vậy nếu khi treo quả cân 100g vảo lực kế thì kim lực kế chi đến vạch thứ mấy?
-
A.
Vạch thứ 2.
-
B.
Vạch thứ 3.
-
C.
Vạch thứ 4.
-
D.
Vạch thứ 5.
Quan sát hình ảnh lực kế lò xo bên dưới, cho biết độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo (theo đơn vị niutơn) của lực kế này?
-
A.
Độ chia nhó nhất 0,2 N và giới hạn đo 10 N.
-
B.
Độ chia nhò nhất 10 N và giới hạn đo 0,2 N.
-
C.
Độ chia nhỏ nhất 100 N và giới hạn đo 1000 N.
-
D.
Độ chia nhỏ nhất 1000 N và giới hạn đo 100 N.
Trong xây dựng, người ta sử dụng dụng cụ nào để xác định phương thẳng đứng của một cột bê tông?
-
A.
Lực kế
-
B.
Thước vuông
-
C.
Dây chỉ dài
-
D.
Quả dọi gồm một quả nặng được buộc vào một sợi dây mảnh, nhẹ
Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là?
-
A.
Lực kế
-
B.
Tốc kế
-
C.
Nhiệt kế
-
D.
Cân
Khi đo lực thì trường hợp nào phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng?
-
A.
Đo trọng lượng vật
-
B.
Đo khối lượng vật
-
C.
Đo chiều dải vật
-
D.
Đo thể tích vật
Hãy sắp xếp thứ tự các bước sử dụng lực kế dưới đây sao cho hợp lí để ta có thể đo được độ lớn của một lực?
(1) Ước lượng độ lớn của lực.
(2) Điều chỉnh lực kế về số 0.
(3) Chọn lực kế thích hợp.
(4) Đọc và ghi kết quả đo.
(5) Móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ lực kế theo phương của lực cần đo.
-
A.
(1), (2), (3), (4), (5).
-
B.
(1), (2), (3), (5), (4).
-
C.
(1), (3), (2), (5), (4).
-
D.
(2), (1), (3), (5), (4).
Khi đo lực thì trường hợp nào phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng?
-
A.
Đo trọng lượng.
-
B.
Đo khối lượng.
-
C.
Đo chiều dải.
-
D.
Đo thể tích.
Treo một quả cân 150g vào một lực kế thì kim lực kế chi vạch thứ 3. Vậy nếu khi treo quả cân 100g vảo lực kế thì kim lực kế chi đến vạch thứ mấy?
-
A.
Vạch thứ 2.
-
B.
Vạch thứ 3.
-
C.
Vạch thứ 4.
-
D.
Vạch thứ 5.
Quan sát hình ảnh lực kế lò xo bên dưới, cho biết độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo (theo đơn vị niutơn) của lực kế này?
-
A.
Độ chia nhó nhất 0,2 N và giới hạn đo 10 N.
-
B.
Độ chia nhò nhất 10 N và giới hạn đo 0,2 N.
-
C.
Độ chia nhỏ nhất 100 N và giới hạn đo 1000 N.
-
D.
Độ chia nhỏ nhất 1000 N và giới hạn đo 100 N.
-
A.
Lực kế
-
B.
Thước vuông
-
C.
Dây chỉ dài
-
D.
Quả dọi gồm một quả nặng được buộc vào một sợi dây mảnh, nhẹ.
Treo một vật vào lực kế, nhận xét nào sau đây là đúng
-
A.
Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật là lực đàn hồi
-
B.
Lực mà vật tác dụng vào lò xo là trọng lượng vật
-
C.
Lực mà vật tác dụng vào lò xo và lực mà lò xo tác dụng vào vật là hai lực cân bằng
-
D.
A, B, C đều đúng
Hãy sắp xếp thứ tự đúng các bước dùng lực kế để đo lực?
(1) Chọn lực kế thích hợp
(2) Ước lượng độ lớn của lực
(3) Móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ lực kế theo phương của lực cần đo
(4) Điều chỉnh lực kế về số 0
(5) Đọc và ghi kết quả đo
-
A.
(1), (2), (3), (4), (5)
-
B.
(2), (1), (3), (4), (5)
-
C.
(2), (1), (4), (3), (5)
-
D.
(2), (1), (3), (5), (4)
Treo một vật vào lực kế, nhận xét nào sau đây là đúng
-
A.
Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật là lực đàn hồi
-
B.
Lực mà vật tác dụng vào lò xo là trọng lượng vật
-
C.
Lực mà vật tác dụng vào lò xo và lực mà lò xo tác dụng vào vật là hai lực cân bằng.
-
D.
A, B, C đều đúng
Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là?
-
A.
Lực kế
-
B.
Tốc kế
-
C.
Nhiệt kế
-
D.
Cân
Để đo lực người ta sử dụng dụng cụ nào?
-
A.
Lực kế
-
B.
Nhiệt kế
-
C.
Tốc kế
-
D.
Đồng hồ
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 3N. Điều này có nghĩa
-
A.
Trọng lượng của vật bằng 300g
-
B.
Trọng lượng của vật bằng 400g
-
C.
Trọng lượng của vật bằng 3N
-
D.
Trọng lượng của vật bằng 4N
Treo một quả cân 100 g vào một lực kế thì kim của lực kế chỉ vạch thứ 2. Khi kim của lực kế chỉ vạch thứ 5 thì tổng khối lượng của các quả cân đã treo vào lực kế là bao nhiêu?
-
A.
250 g.
-
B.
150 g.
-
C.
400 g.
-
D.
500 g.