Đề bài

Trong tinh thể kim loại, liên kết kim loại được hình thành do

  • A.

    sự góp chung electron của các nguyên tử kim loại cạnh nhau.

  • B.

    lực hút tĩnh điện giữa các electron hóa trị ở các nút mạng với các ion dương kim loại chuyển động tự do.

  • C.

    lực hút tĩnh điện giữa các electron hóa trị tự do với các ion dương kim loại chuyển độ tự do trong toàn bộ mạng tinh thể.

  • D.

    lực hút tĩnh điện giữa các electron hóa trị tự do với các ion dương kim loại ở các nút mạng.

Phương pháp giải

Dựa vào liên kết trong kim loại.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Trong tinh thể kim loại, liên kết kim loại được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các electron hóa trị ở các nút mạng với các ion dương kim loại chuyển động tự do.

Đáp án B

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hãy cho biết liên kết kim loại có đặc điểm gì giống và khác với liên kết ion.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Viết cấu hình electron nguyên tử của Sc (Z = 21) và Ti (Z = 22). Cho biết số electron ở lớp ngoài cùng và trên phân lớp d sát lớp ngoài cùng.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy cho biết:

1. Các nguyên tố khối s, d, f thường là kim loại hay phi kim?

2. Kể tên các kim loại thuộc nhóm IA và IIA.

3. Các nguyên tố kim loại thường có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Kim loại được sử dụng nhiều trong cuộc sống như các kết cấu bằng thép, dây dẫn điện bằng đồng, đồ trang sức bằng vàng,... Kim loại có đặc điểm gì về cấu tạo nguyên tử và liên kết mà hữu dụng như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chỉ ra sự khác nhau giữa liên kết kim loại và liên kết ion.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Kim loại giữ vai trò quan trọng trong các ngành kĩ thuật vì chúng có những tính chất vật lí, hoá học đặc biệt. Kim loại có cấu tạo nguyên tử như thế nào? Có những tính chất và ứng dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hãy nêu nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại Na, Mg, Al, Fe, Cu, Zn.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

So sánh liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho biết số thứ tự của Mg trong bảng tuần hoàn là 12. Cấu hình electron của Mg là

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho cấu hình electron của Al là 1s2 2s22p6 3s23p1. Cho biết vị trí của Al trong bảng tuần hoàn.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26. Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhóm trong hệ thống tuần hoàn lần lượt là:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Câu nào sau đây không đúng?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho các câu phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại sau:

(I): Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng

(II): Tất cả các nguyên tố nhóm B (phân nhóm phụ) đều là kim loại.

(III): Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều tồn tại ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể.

(IV): Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại và lớp electron tự do.

Những phát biểu đúng

Xem lời giải >>
Bài 14 :

So với nguyên tử phi kim ở cùng chu kì, nguyên tử kim loại :

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho các phát biểu sau:

1. Liên kết kim loại và liên kết cộng hóa trị đều có sự tham gia của các electron.

2. Liên kết kim loại khác với liên kết cộng hóa trị ở số electron dùng chung

3. Liên kết kim loại và liên kết ion đều sinh ra bởi lực hút tĩnh điện.

4. Liên kết kim loại khác với liên kết ion ở loại hạt mang điện tham gia

Số phát biểu đúng là

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

(a) Kim loại dẻo là nhờ lực hút tĩnh điện giữa các cation kim loại và các electron hóa trị tự do.

(b) Ở điều kiện thường, thủy ngân không có cấu trúc tinh thể nên không dẫn điện.

(c) Nhôm là kim loại vừa dẫn điện tốt vừa dẫn nhiệt tốt.

(d) Kim loại có vẻ sáng lấp lánh là do các cation trong tinh thể phản xả phần lớn các tia sáng nhìn thấy được.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nhóm những kim loại có độ dẫn điện tốt nhất là

     A. Ag, Cu, Au.                  B. Cu, Al, Hg.                   C. Li, Na, K.                     D. Fe, Cu, Zn.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Những phát biểu nào sau đây là đúng?

(a) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều tồn tại ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể.

(b) Các cation kim loại và nguyên tử kim loại được sắp xếp trật tự trong tinh thể kim loại.

(c) Electron hóa trị của nguyên tử kim loại chịu lực hút yếu của hạt nguyên tử.

(d) Giống như liên kết ion, liên kết kim loại cũng được hình thành từ tương tác tĩnh điện.

(e) Các electron hóa trị tự do di chuyển trong cấu trúc tinh thể kim loại tạo ra dòng điện.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Phát biểu nào sau đây về liên kết kim loại là đúng?

A. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành từ lực hút tĩnh điện giữa các cation kim loại và các electron hóa trị tự do. Vì vậy, liên kết kim loại cũng chính là liên kết ion.

B. Liên kết kim loại được hình thành do giữa các nguyên tử kim loại có sự dùng chung các electron hóa trị tự do. Vì vậy, liên kết kim loại cũng chính là liên kết cộng hóa trị.

C. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành từ lực hút tĩnh điện giữa các cation kim loại và các electron hóa trị tự do trong tinh thể kim loại.

D. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do sự xen phủ các orbital chứa electron hóa trị tự do của các nguyên tử kim loại.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Cho các phát biểu sau về tinh thể kim loại M:

(1)   Trong tinh thể kim loại M có các cation Mn+ và các elctron hóa trị tự do.

(2)   Trong tinh thể kim loại M có các electron hóa trị tự do chuyển động.

(3)   Các cation Mn+ chuyển động tự do trong mạng tinh thể kim loại.

(4)   Lực hút giữa cation Mn+ và electron hóa trị tự do trong tinh thể kim loại M phụ thuộc vào độ âm điện của kim loại M.

(5)   Tinh thể kim loại M trung hòa về điện.

(6)   Trong tinh thể kim loại M, các cation Mn+ và elctron hóa trị tự do được phân bố theo trật tự nhất định.

Số phát biểu đúng là 

A. 2.                                       B. 3.                                   C. 4.                                   D. 1.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là

     A. 11.                                 B. 12.                                 C. 13.                                 D. 14.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là

     A. 1s22s22p63s1.                                                           B. 1s22s22p63s2.

     C. 1s22s32p63s2.                                                           D. 1s22s22p73s1.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a,b,c,d ở các câu 18.9 – 18.11.

a) Nguyên tử kim loại thường có 1,2, hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

b) Trong bảng tuần hoàn, các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

c) Trong 1 chu kì, kim loại có bán kính nhỏ hơn phi kim.

d) Kim loại có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Cho các phát biểu sau đây về vị trí và cấu tạo của kim loại:

(1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1 electron đến 3 electron lớp ngoài cùng.

(2) Tất cả các nguyên tố phân nhóm B (phân nhóm phụ) đều là kim loại.

(3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể.

(4) Các kim loại đều có bán kính nhỏ hơn các phi kim thuộc cùng 1 chu kì.

(5) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion dương kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.

Những phát biểu đúng là

A. (1), (2), (3), (5).                                                           B. (1), (2), (3),(4), (5).

C. (1), (2), (3).                                                                   D. (1), (3), (5).

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Số electron lớp ngoài cùng của Al là

A. 1                                        B. 2                                    C. 3                                    D. 4

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Cho biết số thứ tự của Mg trong bảng tuần hoàn là 12. Vị trí của Mg trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 3, nhóm IIIA                                                     B. chu kì 3, nhóm IIB.

C. chu kì 3, nhóm IIA                                                       D. chu kì 2, nhóm IIA

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo thứ tự độ dẫn điện giảm dần?

A. Au, Ag, Cu, Al.        B. Ag, Au, Al, Cu.           C. Cu, Al, Ag, Au.            D. Ag, Cu, Au, Al.

Xem lời giải >>