Đọc đoạn thơ trong bài tập 3 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 124) và trả lời câu hỏi.
-
Từ bỗng xuất hiện mấy lần trong đoạn thơ?
-
Việc lặp lại nhiều lần từ bỗng có tác dụng gì? Đánh dấu ✔ vào ô trống trước ý đúng.
-
Nhấn mạnh niềm vui của chú gà con vì được mẹ yêu thương.
-
Nhấn mạnh niềm vui của chú gà con vì được ra khỏi quả trứng.
-
Nhấn mạnh sự tươi đẹp của thiên nhiên mà chú gà con quan sát được.
-
Nhấn mạnh sự ngỡ ngàng của chú gà con trước những điều mới mẻ.
Em đọc kĩ đoạn thơ và trả lời câu hỏi.
a. Từ bỗng xuất hiện 3 lần trong đoạn thơ.
b. Việc lặp lại nhiều lần từ bỗng có tác dụng:
-
Nhấn mạnh niềm vui của chú gà con vì được mẹ yêu thương.
-
Nhấn mạnh niềm vui của chú gà con vì được ra khỏi quả trứng.
-
Nhấn mạnh sự tươi đẹp của thiên nhiên mà chú gà con quan sát được.
-
Nhấn mạnh sự ngỡ ngàng của chú gà con trước những điều mới mẻ.
Các bài tập cùng chuyên đề
Trao đổi với bạn về ý nghĩa của âm nhạc đối với cuộc sống con người.
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
(Trích)
Tiếng đàn ba-la-lai-ca Như ngọn gió bình yên Thổi qua rừng bạch dương dìu dặt...
Tiếng đàn ba-la-lai-ca Như ngọn sóng Vỗ trắng phau ghềnh đá Nghe náo nức Những dòng sông nóng lòng tìm biển cả...
Trên sông Đà Một đêm trăng chơi vơi Tôi đã nghe tiếng ba-la-lai-ca như thế Một cô gái Nga mái tóc màu hạt dẻ Ngón tay đan trên những sợi dây đồng.
Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà. |
Ngày mai Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông Ðà gửi ánh sáng đi muôn ngả Từ công trình thuỷ điện lớn đầu tiên. (Quang Huy)
|
Từ ngữ
- Xe ben: xe tải, thùng xe có thể được điều khiển cho dốc hẳn xuống để đổ vật liệu.
- Sông Đà: phụ lưu lớn nhất của sông Hồng, chảy từ Lai Châu qua các tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Phú Thọ. (Trên sông Đà, tại khu vực tỉnh Hoà Bình, các chuyên gia Liên Xô đã giúp Việt Nam xây dựng một công trình thuỷ điện lớn.)
- Ba-la-lai-ca: tên một loại đàn 3 dây của người Nga.
Tiếng đàn ba-la-lai-ca được miêu tả thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
Trên công trường thuỷ điện sông Đà, tác giả đã nghe tiếng đàn ba-la-lai-ca vang lên trong khung cảnh như thế nào?
Miêu tả những điều em hình dung khi đọc 2 dòng thơ sau:
Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trắng lấp loáng sông Đà.
Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh cô gái Nga chơi đàn ba-la-lai-ca trên công trường thuỷ điện sông Đà.
Nội dung của bài đọc Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Đọc bài ca dao trong bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 123) và trả lời câu hỏi.
-
Từ "trông" được lặp lại mấy lần?
-
Từ "trông" được lặp lại nhiều lần để nhấn mạnh tâm trạng, cảm xúc gì của người nông dân về công việc đồng áng? Đánh dấu ✔ vào ô trống trước những ý đúng:
-
Lo lắng
-
Hi vọng
-
Mong đợi
-
Vui mừng
Gạch dưới từ được lặp lại trong câu tục ngữ dưới đây và điền thông tin vào bảng.
Từ được lặp lại |
Tác dụng của việc lặp từ đó |
Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới)
-
Gạch dưới từ được lặp lại ở tất cả các câu trong đoạn văn.
-
Cho biết việc lặp lại từ có tác dụng gì.
Chọn một câu dưới đây để hoàn thiện đoạn văn có sử dụng biện pháp điệp từ, điệp ngữ. Đánh dấu ✓ vào ô trống trước câu em chọn.
Ngày tốt nghiệp, cô ôm chúng tôi và nhắc lại kỉ niệm với từng đứa. Cô nhớ lần Nga khóc nhẹ vì mất chiếc bút yêu thích. (...)
-
Cô nhắc lại lần Minh chạy ào đến ôm cô ngay khi cán đích đầu tiên trong giải bơi của trường, khiến hai cô trò cùng ướt sũng.
-
Cô nhớ lần Linh tỉ mỉ ngồi gấp một bông hoa giấy tặng cô.
-
Cả lớp xúm vào an ủi, Nga lại cười tươi như chẳng có chuyện gì.
-
Chiếc bút ấy là quà mẹ tặng cho Nga.
Đọc đoạn văn ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 125) và thực hiện các yêu cầu.
1.Tìm phần mở đầu, triển khai, kết thúc của đoạn văn và cho biết ý chính của mỗi phần.
Phần |
Ý chính |
Mở đầu Từ đầu đến |
|
Triển khai Tiếp theo đến |
|
Kết thúc Phần còn lại |
-
Bài thơ gợi lên bức tranh sống động.
- Bài thơ tả tiếng đàn thật hay
3. Tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua những từ ngữ, câu văn nào?
Theo em, cần lưu ý những điều gì khi viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc?
Đọc cho người thân một bài thơ viết cho thiếu nhi và chia sẻ cảm nghĩ của em về bài thơ đó.
-
Em sẽ đọc bài thơ nào cho người thân nghe?
-
Em muốn chia sẻ với người thân những cảm xúc, suy nghĩ gì về bài thơ?
Ghi lại thông tin về câu chuyện kể về một người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật (nhà văn, nhà thơ, diễn viên, đạo diễn, … ) mà em đã đọc.
-
Tên câu chuyện:
-
Câu chuyện kể về ai?
-
Người đó làm trong lĩnh vực nghệ thuật nào?