Ghi lại một số thông tin về đoạn văn hoặc bài văn tả phong cảnh (cảnh sông suối, ao hồ, biển đảo, …) em đã sưu tầm được.
- Tên bài:
- Tác giả:
- Những câu văn hoặc đoạn văn tả cảnh em thấy hay, thú vị:
Em tìm những đoạn văn hoặc bài văn hay và ghi lại thông tin.
- Tên bài: Đất rừng phương Nam
- Tác giả: Đoàn Giỏi
- Những câu văn hoặc đoạn văn tả cảnh em thấy thú vị:
-
Cây cối ngả dần sang màu đen, biến thành những hình thù kì dị, như những con quái vật dưới sông trèo lên chồm chỗm ngồi bên bờ.
-
Dưới kia dòng nước lao nhanh như cắt lúc nào cũng giận dữ réo ào áo dường như muốn nhổ phăng những chiếc cột tàu bằng thép to tướng mà lôi dìm xuống đáy sâu.
Các bài tập cùng chuyên đề
Theo em, vì sao cảnh vật trong bức tranh dưới đây được gọi là “cổng trời"?
TRƯỚC CỔNG TRỜI (Trích) Giữa hai bên vách đá Mở ra một khoảng trời Có gió thoảng, mây trôi Cổng trời trên mặt đất?
Nhìn ra xa ngút ngát Bao sắc màu cỏ hoa Con thác réo ngân nga Đàn dê soi đáy suối.
Giữa ngút ngàn cây trái Dọc vùng rừng nguyên sơ Không biết thực hay mơ Ráng chiều như hơi khói...
Những vật nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung Và tiếng nhạc ngựa rung Suốt triền rừng hoang dã.
Người Tày từ khắp ngả Đi gặt lúa, trồng rau Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm.
Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều Và gió thổi, suối reo Ấm giữa rừng sương giá. (Nguyễn Đinh Ảnh) |
|
Từ ngữ
- Nguyên sơ: còn nguyên vẻ tự nhiên như lúc ban đầu.
- Vạt nương: mảnh đất dài và hẹp trên đồi núi để trồng trọt.
- Triền: dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi.
Dựa vào khổ thơ thứ nhất, hãy miêu tả khung cảnh “cổng trời" theo hình dung của em.
Từ cổng trời, cảnh vật hiện ra với những hình ảnh nào? Em thấy hình ảnh nào thú vị nhất? Vì sao?
Hình ảnh con người trong 2 khổ thơ cuối có những điểm chung nào?
Theo em, điều gì đã khiến cho cảnh rừng sương giá như ấm lên?
Nêu chủ đề của bài thơ.
Nội dung chính của bài đọc Trước cổng trời
Đọc hai đoạn văn trong bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 47 - 48) và trả lời câu hỏi.
a. Những từ in đậm trong đoạn văn nào có nghĩa giống nhau?
b. Những từ in đậm trong đoạn văn nào có nghĩa gần giống nhau? Nêu nét nghĩa khác nhau giữa chúng.
Gạch dưới những từ có nghĩa giống nhau trong mỗi nhóm từ sau:
a. chăm chỉ, cần cù, sắt đá, siêng năng, chịu khó
b. non sông, đất nước, núi non, giang sơn, quốc gia
c. yên bình, tĩnh lặng, thanh bình, bình tĩnh, yên tĩnh
Những thành ngữ nào trong bài tập 3 (SHS, Tiếng Việt 5, tập một, trang 48) chứa các từ đồng nghĩa? Đó là những từ nào?
- Những thành ngữ chứa các từ đồng nghĩa:
- Các từ đồng nghĩa:
Chọn từ thích hợp trong mỗi nhóm từ đồng nghĩa để hoàn thiện đoạn văn.
Tháng Ba, tháng Tư, Tây Trường Sơn ¹(khai mạc/ bắt đầu) mùa mưa. Mưa tới đâu, cỏ lá ²(tốt tươi/ tươi tắn) tới đó. Phía trước bầy voi luôn luôn là những vùng đất ³(no nê/ no đủ) nơi chúng có thể sống những ngày sung sướng bù lại thời gian ⁴(đói khát/ đói rách) của mùa thu. Vì thế, bầy voi cứ theo sau những cơn mưa mà đi. Đó là luật lệ của rừng.
(Theo Vũ Hùng)
Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ dưới đây. Đặt câu với 2 trong số các từ trong mỗi nhóm.
a. to lớn:
Đặt câu:
b. bé nhỏ:
Đặt câu:
c. Nhân ái:
Đặt câu:
1. Đọc bài văn Đà Lạt ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 49) và trả lời câu hỏi.
a. Bài văn tả gì?
b. Tìm phần mở bài, thân bài và kết bài của bài văn. Nêu nội dung chính của mỗi phần.
Mở bài |
- Từ đầu đến: ………………………………………………………. - Nội dung chính:…………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… |
Thân bài |
- Tiếp theo đến: ……………………………………………………. - Nội dung chính:…………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… |
Kết bài |
- Phần còn lại - Nội dung chính:…………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… |
c. Trong phần thân bài, phong cảnh được tả theo trình tự nào? Tìm từ ngữ được sử dụng để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cảnh.
Trong phần thân bài, phong cảnh được tả theo trình tự: ………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Từ ngữ được sử dụng để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cảnh:
Vẻ đẹp do thiên nhiên ưu đãi |
Vị trí địa lí |
…………………………………………………………………………………………………………………………………… |
|
Khí hậu |
…………………………………………………………………………………………………………………………………… |
||
Cảnh vật |
- Thác nước: M: như một dải lụa, trắng sáng như gương, tô điểm cho thành phố vẻ hùng vĩ và nên thơ. - Dòng suối (suối Vàng):………………………………………. ………………………………………………………………….…….…………………………………………………………… - Rừng thông: ………………………………………………….. …………………………………………………………………. - Bầu trời: ……………………………………………………… …………………………………………………………………. - Những hồ nước:………………………………………………. …………………………………………………………………. |
||
Vẻ đẹp do con người tạo nên |
Vườn hoa |
……………………………………………………………………………………………… |
M: như khoác cho thành phố Đà Lạt xinh đẹp một chiếc áo lụa rực rỡ. |
Vườn rau |
……………………………………………………………………………………………… |
d. Chép lại các câu văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa. Theo em, trong bài văn này, biện pháp so sánh, nhân hóa có tác dụng gì?
- Các câu văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa:
- Tác dụng của biện pháp so sánh, nhân hóa trong bài:
e. Tình cảm của người viết đối với phong cảnh được thể hiện qua những chi tiết nào?
Theo em, cần lưu ý những điều gì khi viết bài văn tả phong cảnh.
Ghi lại tên một số sách báo khoa học về động vật hoang dã mà em đã tìm đọc.