Xếp các từ trong khung vào nhóm thích hợp:
Từ chỉ hoạt động của trẻ em.
Từ chỉ tính nết của trẻ em.
Em áp dụng kiến thức về từ vựng để làm bài.
- Từ chỉ hoạt động của trẻ em: nô đùa, quan sát, khám phá, tìm tòi.
- Từ chỉ tính nết của trẻ em: thơ ngây, hồn nhiên, tinh nghịch, trong sáng, ngoan ngoãn, sáng tạo.
Các bài tập cùng chuyên đề
Nói 1 – 2 câu về cảnh ban mai ở quê hương em hoặc nơi em ở.
Ban mai
Tôi chạy ra bờ sông, chỗ thả mấy con ngựa. Cỏ linh lăng ướt đẫm lành lạnh quất tanh tách vào đôi chân trần, đâm đau nhói vào hai bàn chân nứt nẻ nhưng tôi vẫn cảm thấy thích thú.
Tôi vừa chạy vừa quan sát mọi diễn biến xung quanh. Mặt trời vươn mình nhô lên sau dãy núi, cây hướng dương mọc hoang trên bờ kênh vươn về phía mặt trời. Đám cúc thỉ xa đầu trắng hau háu xúm xít vây lấy nó, nhưng nó không chịu thua nó thè ra những chiếc lưỡi vàng, đón lấy những tia nắng ban mai, cho bầy quả nang chặt cứng hạt uống no ánh sáng. Kia là lối qua kênh, mặt đất nát nhừ vì xe cộ qua lại nhiều, nước rỉ qua những vệt bánh xe. Kia là đám cây bạc hà thơm thơm mọc cao ngang tầm thắt lưng, nom như một hòn đảo nhỏ màu tím nhạt. Tôi chạy trên mảnh đất quê hương, trên đầu tôi chim én thi nhau lao vun vút.
Chao ôi, nếu tôi có màu vẽ thì tuyệt quá, tôi sẽ vẽ cả vầng mặt trời buổi sáng này, cả dãy núi xanh điểm những vệt trắng kia, cả cánh đồng cỏ linh lăng long lanh sương sớm này, cả cây hướng dương mọc hoang bên bờ kênh kia!
Theo Chin-ghit Ai-ma-tốp, Phạm Mạnh Hùng địch
- Linh lăng: một loại có thường dùng làm thức ăn cho vật nuôi.
- Cúc thì xa: còn gọi là cây thanh cúc, có thể sống được ở dưới nước.
1. Nhân vật tôi cảm nhận được những gì trên đường chạy ra bờ sông?
Tìm và nêu tác dụng của những hình ảnh nhân hoá trong đoạn văn thứ hai.
Nhân vật tôi ước có màu vẽ để làm gì? Vì sao?
Đặt một tên khác cho bài đọc và giải thích lí do em chọn tên đó.
Nội dung của bài đọc Ban mai
Viết 3 - 4 từ ngữ:
a. Gọi tên trò chơi gắn liền với tuổi thơ.
b. Gợi tả tình cảm, cảm xúc khi tham gia trò chơi.
Đặt câu với một từ thuộc mỗi nhóm ở bài tập 2.
Chọn từ phù hợp ở bài tập 2 điền vào chỗ trống:
Lũ trẻ say sưa chơi những trò chơi của tôi hồi nhỏ. Nhìn những nét mặt …………………., những ánh nhìn trong trẻo của chúng, bao kí ức của tuổi thơ …………………. cất giữ trong lòng tôi trỗi dậy... Dưới vòm trời mùa hạ, bên gốc phượng già, tôi cùng đám trẻ trong làng bày ra những chùm hoa khế rụng, những quả dại, vỏ sò, vỏ hến,... Đồ chơi bán hàng của chúng tôi đấy. Chán đồ hàng, chúng tôi đóng kịch làm cô giáo. Đấy cũng là mơ ước của nhiều đứa. Khác với bọn con gái, đám con trai thích …………………. và chơi những trò …………………. . Chúng ước mơ trở thành nhà thám hiểm …………………. đại dương, kĩ sư …………………. rô bốt,... Những ngày tháng đó thật đẹp biết bao!
Theo Trần Hoàng Quân
Viết 3 - 4 câu giới thiệu một trò chơi quen thuộc với em và bạn bè.
Dựa vào bài văn “Hồ trên núi” (SGK, tr.44), viết vào sơ đồ những từ ngữ, hình ảnh miêu tả hồ T’Nưng vào mỗi thời điểm mà tác giả quan sát được.
Ghi lại những điều em quan sát được về một danh lam thắng cảnh mà em đã có dịp đến thăm hoặc được biết qua sách, báo, phim ảnh,... dựa vào gợi ý (SGK, tr.45).