Trao đổi, góp ý.
Người nói
– Giới thiệu được đẩy đủ và rõ ràng về di tích đã chọn không?
– Trả lời câu hỏi của người nghe có thuyết phục không?
– Giọng nói, diệu bộ, cử chỉ có phù hợp không?
- *
Người nghe
- Có chăm chú lắng nghe người trình bày không?
– Có tích cực đặt câu hỏi để hiểu rõ về di tích không?
– Có thái độ lịch sự khi trao đổi không?
- *
Em trao đổi, góp ý dựa vào gợi ý.
Em trao đổi, góp ý dựa vào gợi ý.
Các bài tập cùng chuyên đề
Chuẩn bị.
- Lựa chọn một di tích lịch sử để giới thiệu. Ví dụ:
+ Thành Cổ Loa (Hà Nội)
+ Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội)
+ Quần thể di tích Cố đô Huế
+ Bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh)
+ *
- Tìm đọc tư liệu về di tích lịch sử đã chọn để giới thiệu.
- Chuẩn bị nội dung cho bài giới thiệu.
G:
+ Di tích lịch sử em chọn giới thiệu tên là gì, ở đâu?
+ Di tích đó được xây dựng khi nào?
+ Cảnh quan của di tích đó có gì đặc biệt?
+ Các công trình ở đó gắn với sự kiện lịch sử, văn hoá nào?
+ *
- Chuẩn bị tranh ảnh hoặc các phương tiện khác để trình bày.
Trình bày.
Ví dụ: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội)
Sưu tầm tranh ảnh về những cảnh đẹp hoặc di tích lịch sử của đất nước và chia sẻ với người thân, bạn bè.