Đề bài

Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung thì

A. cắt nhau.

B. chéo nhau hoặc song song.

C. chéo nhau.

D. song song.

Phương pháp giải

Sử dụng kiến thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian: Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau hoặc song song.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau hoặc song song.

Chọn B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Một chiếc gậy được đặt một đầu dựa vào tường và đầu kia trên mặt sàn (H.4.20). Hỏi có thể đặt chiếc gậy đó song song với một trong các mép tường hay không?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong hình chóp tứ giác S.ACBD (H.4.19), chỉ ra những đường thẳng:

a) Chéo với đường thẳng SA

b) Chéo vói đường thẳng BC

 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành (H.4.17)

a) Trong các đường thẳng AB, AC, CD, hai đường thẳng nào song song, hai đường thẳng nào cắt nhau?

b) Gọi M, N lần lượt là hai điểm thuộc hai cạnh SA, SB. Trong các đường thẳng SA, MN, AB có hai đường thẳng nào chéo nhau hay không?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hãy tìm một số hình ảnh về hai đường thẳng song song, hai đường thẳng chéo nhau trong thực tiễn

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hình 4.13 minh hoạt bốn tuyến đường (được coi là thẳng) tại một nút giao ở Hà Nội.

Quan sát tình ảnh đó và trả lời các câu hỏi sau:

a) Hai tuyến đường nào giao nhau?

b) Hai tuyến đường nào không giao nhau?

c) Hai tuyến đường nào song song?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Trong các cặp đường thẳng sau, cặp đường thẳng nào cắt nhau, cặp đường thẳng nào song song, cặp đường thẳng nào chéo nhau?

a) ABCD                           

b) ACBD                          

c) SB CD

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng a và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường thẳng b. Vị trí tương đối của hai đường thẳng ab là:

A. chéo nhau

B. cắt nhau

C. song song

D. trùng nhau

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Quan sát một phần căn phòng (Hình 35), hãy cho biết vị trí tương đối của các cặp đường thẳng a b; a c; b c.

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

a) Hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng.

b) Quan sát hai đường thẳng ab trong Hình 31a, 31b và cho biết các đường thẳng đó có cùng nằm trong một mặt phẳng không

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Quan sát phòng học của lớp và nêu lên hình ảnh của hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Quan sát Hình 43 và cho biết vị trí tương đối của hai trong ba cột tuabin gió có trong hình.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho hai đường thẳng phân biệt ab trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a b?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hãy chỉ ra các ví dụ về hai đường thẳng song song, cắt nhau và chéo nhau trong hình cầu sắt ở Hình 6.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình bình hành. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau đây:

a) \(AB\) và \(CD\);

b) \(SA\) và \(SC\);

c) \(SA\) và \(BC\).

Xem lời giải >>
Bài 15 :

a) Nếu các trường hợp có thể xảy ra đối với hai đường thẳng \(a,b\) cùng nằm trong một mặt phẳng. 

b) Cho tứ diện \(ABCD\). Hai đường thẳng \(AB\) và \(CD\) có cùng nằm trong bất kì mặt phẳng nào không?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Chỉ ra các đường thẳng song song trong mỗi hình sau. Tìm thêm một số ví dụ khác về các đường thẳng song song trong thực tế.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong không gian, cho ba đường thẳng \(a,b,c\) biết \(a\,{\rm{//}}\,b\)\(a\), \(c\) chéo nhau. Khi đó hai đường thẳng \(b\)\(c\) sẽ

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(I,J\) lần lượt là trọng tâm các tam giác \(ABC\) và \(ABD\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình bình hành. Hỏi cạnh \(CD\) chéo với tất cả các cạnh nào của hình chóp?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong không gian, cho ba đường thẳng \(a,\,\,b,\,\,c\). Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Hai đường thẳng chéo nhau khi và chỉ khi:

A. Hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung.

B. Hai đường thẳng không có điểm chung

C. Hai đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng nào.

D. Hai đường thẳng cùng chéo nhau với đường thẳng thứ ba.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Cho ba đường thẳng \(a\), \(b\), \(c\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Nếu \(a\) và \(b\) cùng song song với \(c\) thì \(a\) song song với \(b\).

B. Nếu \(a\) và \(b\) cùng chéo nhau với \(c\) thì \(a\) và \(b\) chéo nhau.

C. Nếu \(a\) song song với \(b\), \(b\) và \(c\) chéo nhau thì \(a\) và \(c\) chéo nhau hoặc cắt nhau.

D. Nếu \(a\) và \(b\) cắt nhau, \(b\) và \(c\) cắt nhau thì \(a\) và \(c\) cắt nhau.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Quan sát hình căn phòng, hãy cho biết vị trí tương đối của các cặp đường thẳng \(a\) và \(b\), \(a\) và \(c\), \(b\) và \(c\).

 

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Trong không gian cho hai đường thẳng cắt nhau a và b. Nếu c là một đường thẳng song song với a thì

A. c và b song song                          

B. c và b cắt nhau                   

C. c và b chéo nhau                         

D. c và b không song song với nhau

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Cho hình hộp $ABCD.EFGH$. Mệnh đề nào sau đây sai?

Cho hình hộp ABCD.EFGH Mệnh đề nào sau đây (ảnh 1)
 
Xem lời giải >>
Bài 28 :

Trong không gian, cho 3 đường thẳng a, b, c, biết a // b, a và c chéo nhau. Khi đó hai đường thẳng b và c

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Cho hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\) có 6 mặt đều là hình vuông.

a) Tìm các đường thẳng đi qua hai đỉnh của hình lập phương và vuông góc với \(AC\).

b) Trong các đường thẳng tìm được ở câu a, tìm đường thẳng chéo với \(AC\).

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b?

Xem lời giải >>