Lực được biểu diễn bằng kí hiệu nào?
Lực được biểu diễn bằng kí hiệu nào?
-
A.
mũi tên
-
B.
đường thẳng
-
C.
đoạn thẳng
-
D.
tia Ox
Vận dụng kiến thức về biểu diễn lực
Lực được biểu diễn bằng kí hiệu mũi tên có:
- Gốc: là điểm mà lực tác dụng lên vật
- Hướng (phương và chiều): cùng hướng với lực tác dụng
- Độ lớn: chiều dài mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước
Đáp án A
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 2 N.
a) Lực F1 có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 4 N.
b) Lực F2 có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 2 N.
c) Lực F3 có phương hợp với phương ngang một góc 450, chiều từ trái sang phải, hướng lên trên, độ lớn 6 N.
Nêu hướng và độ lớn các lực trong hình vẽ sau, cho tỉ lệ xích 1 cm ứng với 10 N.
41.1. Hình nào biểu diễn đúng lực do búa đóng đinh vào tường với tỉ xích 0,5 cm ứng với 10 N
41.2. Sắp xếp các lực trong các trường hợp hợp sau (Hình 41.1) theo độ lớn tăng dần.
41.3. Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn lực trong các trường hợp sau đây theo tỉ xích 0,5 cm ứng với 5 N:
a) Xách túi gạo với lực 30 N.
b) Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang.
c) Kéo chiếc ghế với lực 25 N theo phương xiên một góc 600.
d) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực 5N.
41.4. Hãy diễn tả bằng lời phương, chiều và độ lớn của các lực trong Hình 41.2.
41.5*. Dây cung có tác dụng lực F = 150 N lên mũi tên khi bắn cung. Lực F này được biểu diễn bằng mũi tên, với tỉ xích 0,5 cm ứng với 50 N. trong Hình 41.3, hình nào vẽ đúng lực F?
Khi đặt một hộp bút lên tay, ta dễ dàng cảm thấy có lực tác dụng. Tuy nhiên, ta lại không thể nhìn thấy lực. Vậy theo em, làm thế nào để biểu diễn (vẽ) lực?
Hãy so sánh độ lớn lực kéo của hai đội kéo co trong Hình 2.2a và 2.2b.
Hãy mô tả bằng lời phương và chiều của các lực trong hình 41.5.
Hãy nêu các đặc trưng của các lực vẽ trong mặt phẳng đứng dưới đây theo tỉ xích 1 cm ứng với 1N.
Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn các lực ở hìmh dưới, biết:
a) Lực của nam châm tác dụng lên kẹp giấy (0,5 N).
b) Lực của lực sĩ tác dụng lên quả tạ (50 N).
c) Lực của dây cao su tác dụng lên viên đạn đất (mỗi giây 6 N).
(Với mỗi trường hợp phải nêu rõ tỉ xích đã chọn cho độ lớn của lực).
Hãy mô tả bằng lời phương và chiều của các lực trong hình 41.5.
Hãy nêu các đặc trưng của các lực vẽ trong mặt phẳng đứng dưới đây theo tỉ xích 1 cm ứng với 1N.
Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn các lực ở hình dưới, biết:
a) Lực của nam châm tác dụng lên kẹp giấy (0,5 N).
b) Lực của lực sĩ tác dụng lên quả tạ (50 N).
c) Lực của dây cao su tác dụng lên viên đạn đất (mỗi giây 6 N).
(Với mỗi trường hợp phải nêu rõ tỉ xích đã chọn cho độ lớn của lực).
Hãy đối chiếu ảnh của lực kế trong hình 26.6 với lực kế thật để chỉ ra các bộ phận sau:
- Lò xo
- Cái chỉ vạch
- Vạch chia và số chỉ
Lực kế lò xo ở hình 26.6 có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu?
Một người nâng một thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực có độ lớn 100 N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1 cm ứng với 50 N).
Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3 N; lực đẩy ở hình 35.4 là 200 N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ.
Kéo một vật bằng một lực theo phương nằm ngang từ trái sang phải, độ lớn 1500 N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1 cm ứng với 500 N).
Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
Người ta biểu diễn lực bằng
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải?
Phát biểu nào sau đây, mô tả đúng đặc điểm của lực trong hình vẽ (1 đoạn ứng với 1 N)?
Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố trọng lực của vật?
Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
Một vật đang đứng yên thì chịu tác dụng của hai lực F1, F2 (hình dưới). Trong trường hợp nào vật vẫn tiếp tục đứng yên?
Lực do một chiếc búa đóng đinh vào tường (hình bên) có độ lớn 25N. Hãy biểu diễn lực này, lấy tỉ xích 0,5cm ứng với 5N.
Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
Người ta biểu diễn lực bằng