Hãy mô tả một vài cơ chế tự điều chỉnh của cơ thể người. Nếu cơ chế tự điều chỉnh này không hoạt động tốt thì sẽ dẫn đến các bệnh lí như thế nào?
Mọi cấp tổ chức sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh nhằm đảm bảo điều hòa, duy trì sự cân bằng động trong hệ thống, để tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển.
Ví dụ 1: Cơ thể lúc hoạt động mạnh, chuyển hóa năng lượng tăng, nhiệt sinh ra nhiều gây nóng cơ thể. Lúc đó cơ thể có cơ chế đổ mồ hôi để thải nhiệt qua da ra bên ngoài, làm mát cơ thể. Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ thấp, các mạch máu dưới da co lại, xuất hiện hiện tượng run để làm ấm cơ thể.
Ví dụ 2: Nồng độ các chất trong cơ thể người luôn luôn được duy trì ở mức độ nhất định, khi xảy ra mất cân bằng sẽ có các cơ chế điều hòa để đưa về trạng thái bình thường. Nếu cơ thể không còn khả năng tự điều hòa sẽ phát sinh bệnh tật. VD: Nếu cơ thể không điều chỉnh được lượng đường trong máu, làm cho lượng đường tăng cao lâu ngày có thể dẫn đến bệnh tiểu đường.
Ví dụ 3: Mắt người khi nhìn không rõ có xu hướng khép nhỏ lại, làm thay đổi cầu mắt, giúp ảnh hiện chính xác ở khoảng tiêu cự để nhìn rõ vật.
Các bài tập cùng chuyên đề
Dừng lại và suy ngẫm
Nêu khái niệm cấp độ tổ chức sống.
Dừng lại và suy ngẫm:
Giải thích mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống.
Dừng lại và suy ngẫm
Đọc thông tin mục II và cho biết đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống.
Tại sao nói các cấp độ tổ chức sống là những hệ thống mở tự điều chỉnh?
Trả lời Luyện tập và vận dụng
Phân biệt các cấp độ tổ chức sống.
Cấp độ tổ chức sống nào trong những cấp độ sau là cấp độ nhỏ nhất?
A. Quần thể B. Quần xã - Hệ sinh thái C. Sinh quyển D. Cơ thể
Đàn voi sống trong một khu rừng thuộc cấp độ tổ chức sống nào dưới đây?
A. Cá thể B. Quần thể C. Quần xã - Hệ sinh thái D. Sinh quyển
Cấp độ tổ chức sống có vai trò là đơn vị cấp tạo và chức năng cơ sở của mọi sinh vật là
A. mô B. tế bào C. cơ quan D. cơ thể
Tại sao tế bào được xem là cấp độ tổ chức cơ sở của thế giới sống?
Dựa vào sơ đồ dưới đây hãy chỉ ra các đặc điểm nổi trội của mỗi cấp tổ chức đó.
Lập bảng phân biệt các cấp tổ chức của thế giới sống: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã.
Cấp độ tổ chức của thế giới sống là
A. Các cấp tổ chức dưới cơ thể.
B. Các cấp tổ chức trên cơ thể.
C. Các đơn vị cấu tạo nên thế giới sống.
D. Các đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống.
Hãy hoàn thành sơ đồ sau về thứ tự từ thấp đến cao của các cấp độ tổ chức sống.
Các cấp độ tổ chức sống có bao nhiêu đặc điểm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Đặc điểm chỉ có được do sự sắp xếp và tương tác của các bộ phận cấu thành nên hệ thống được gọi là
A. Đặc điểm mới
B. Đặc điểm nổi trội
C. Đặc điểm phức tạp
D. Đặc điểm đặc trưng
Phương án nào dưới đây phản ánh đúng trình tự các cấp độ tổ chức của thế giới sống?
A. Nguyên tử → Phân tử → Bào quan → Tế bào → Mô → Hệ cơ quan → Cơ quan → Cơ thể → Quần thể → Quần xã → Hệ sinh thái.
B. Nguyên tử → Phân tử → Bào quan → Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể → Quần thể → Quần xã → Hệ sinh thái.
C. Nguyên tử → Phân tử → Tế bào → Bào quan → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể → Quần thể → Quần xã → Hệ sinh thái.
D. Nguyên tử → Phân tử → Bào quan → Tế bào → Cơ thể → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan → Quần thể → Quần xã → Hệ sinh thái.
Các đặc điểm chung của thế giới sống bao gồm:
A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, hệ mở, tự điều chỉnh và liên tục tiến hóa.
B. Tổ chức phức tạp, hệ mở, tự điều chỉnh và liên tục tiến hóa.
C. Tổ chức từ đơn giản đến phức tạp, hệ thống khép kín và liên tục tiến hóa.
D. Hệ mở, tự điều chỉnh, tổ chức từ loại chưa có cấu tạo tế bào như virus với các sinh vật đa bào và không ngừng tiến hóa.
Nếu các phân tử DNA luôn tái bản một cách tuyệt đối chính xác thì thế giới sống có liên tục tiến hóa được không? Giải thích
Cấp độ tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ thống sống gọi là