Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
-
A.
Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cử
-
B.
Lực cùa chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng.
-
C.
Lực của Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn.
-
D.
Lực của Nam cầm bình nước.
Vận dụng kiến thức về lực không tiếp xúc
Đáp án C
A – lực tiếp xúc
B – lực tiếp xúc
C – lực không tiếp xúc
D – lực tiếp xúc
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực đẩy của tay người lên cánh cửa sổ khi mở cửa.
B. Lực của chân người tác dụng lên bậc thang khi đi bộ.
C. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay.
D. Lực của gió tác dụng lên cánh diều.
Hai lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực hút của Trái Đất làm một vật rơi xuống và lực do nam châm hút một vật bằng sắt.
B. Lực do mặt sàn cản trở chuyển động của một vật trượt trên nó và lực do tay người làm biến dạng quả bóng.
C. Lực hút của Trái Đát làm một vật rơi xuống và lực do mặt sàn cản trở chuyển động của một vật trượt trên nó.
D. Lực do tay người làm biến dạng quả bóng và lực do nam châm hút một vật bằng sắt.
Quan sát hình 27.1 và cho biết, quả bóng bay chịu tác dụng của những lực nào? Chỉ ra lực không tiếp xúc tác dụng lên quả bóng.
Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 và lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 có gì khác nhau?
Hãy tìm thêm ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 và lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 có gì khác nhau?
Hãy nêu các ví dụ về lực không tiếp xúc mà em biết.
Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa
B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng
C. Lực Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn
D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm
Quan sát hình 38.2, em hãy cho biết tại sao viên bi sắt lại bị kéo về phía nam châm? Trong hình 38.2 và 37.2, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng lực? Các vật có tiếp xúc với nhau hay không?
Em hãy tìm các ví dụ về lực không tiếp xúc trong đời sống?
Trong các hình ảnh sau, hình ảnh nào cho thấy xuất hiện lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc?
Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
-
A.
Vận động viên nâng tạ.
-
B.
Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân. C. Giọt mưa đang rơi. D. Bạn Lan cầm bút viết.
-
C.
Giọt mưa đang rơi.
-
D.
Bạn Lan cầm bút viết.
Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực......................với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực
-
A.
Nằm gần nhau
-
B.
Không có sự tiếp xúc
-
C.
Cách xa nhau
-
D.
Tiếp xúc
Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực không tiếp xúc?
-
A.
Bạn An đang xé dán môn thủ công.
-
B.
Trái táo rơi xuống đất.
-
C.
Mẹ đang đẩy nôi đưa em bé đi chơi.
-
D.
Nhân viên đẩy thùng hàng vào kho.
Trong hình dưới, hai nam châm này hút hay đẩy nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc?
-
A.
Đẩy nhau, lực tiếp xúc.
-
B.
Hút nhau, lực tiếp xúc.
-
C.
Đẩy nhau, lực không tiếp xúc
-
D.
Hút nhau, lực không tiếp xúc.
Trong hình dưới, hai nam châm này hút hay đẩy nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc?
-
A.
Đẩy nhau, lực tiếp xúc.
-
B.
Hút nhau, lực tiếp xúc.
-
C.
Đẩy nhau, lực không tiếp xú
-
D.
Hút nhau, lực không tiếp xúc.
Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
-
A.
Lực hút của Trái Đất tác dụng lên cái cốc đặt trên bàn
-
B.
Gió tác dụng lực lên cánh buồn
-
C.
Lực của chân đá vào quả bóng
-
D.
Lực của tay tác dụng để mở cánh cửa
Đâu là lực không tiếp xúc?
-
A.
Lực nam châm hút các vật sắt
-
B.
Lực khi chân đá vào quả bóng
-
C.
Lực khi tay cầm, nắm các vật
-
D.
Lực khi chân đạp xe đạp
Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
-
A.
Vận động viên nâng tạ.
-
B.
Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân.
-
C.
Giọt mưa đang rơi.
-
D.
Bạn Lan cầm bút viết.
-
A.
Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cử
-
B.
Lực cùa chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng.
-
C.
Lực của Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn.
-
D.
Lực của Nam cầm bình nước.
Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực......................với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực
-
A.
nằm gần nhau
-
B.
không có sự tiếp xúc
-
C.
cách xa nhau
-
D.
tiếp xúc
Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực không tiếp xúc?
-
A.
Bạn An đang xé dán môn thủ công.
-
B.
Trái táo rơi xuống đất.
-
C.
Mẹ đang đẩy nôi đưa em bé đi chơi.
-
D.
D. Nhân viên đẩy thùng hàng vào kho.
Trong hình dưới, hai nam châm này hút hay đẩy nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc?
-
A.
đẩy nhau, lực tiếp xúc.
-
B.
hút nhau, lực tiếp xúc.
-
C.
đẩy nhau, lực không tiếp xú
-
D.
hút nhau, lực không tiếp xúc.
Đưa thanh nam châm lại gần một viên bi sắt đang nằm yên trên mặt bàn, ta thấy viên bi sắt chuyển động như thế nào?
-
A.
Lăn lại gần nam châm
-
B.
Lăn tròn xung quanh nam châm
-
C.
Lăn ra xa nam châm
-
D.
Đứng yên
Đâu là lực không tiếp xúc?
-
A.
Lực nam châm hút các vật sắt
-
B.
Lực khi chân đá vào quả bóng
-
C.
Lực khi tay cầm, nắm các vật.
-
D.
Lực khi chân đạp xe đạp.
Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
-
A.
Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cử
-
B.
Lực cùa chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng.
-
C.
Lực của Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn.
-
D.
Lực của Nam cầm bình nước.
Trong hình dưới, hai nam châm này hút hay đẩy nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc?
-
A.
đẩy nhau, lực tiếp xúc.
-
B.
hút nhau, lực tiếp xúc.
-
C.
đẩy nhau, lực không tiếp xú
-
D.
hút nhau, lực không tiếp xúc.
Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực không tiếp xúc?
-
A.
Bạn An đang xé dán môn thủ công.
-
B.
Trái táo rơi xuống đất.
-
C.
Mẹ đang đẩy nôi đưa em bé đi chơi.
-
D.
Nhân viên đẩy thùng hàng vào kho.
Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
-
A.
Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cử
-
B.
Lực cùa chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng.
-
C.
Lực của Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn.
-
D.
Lực của Nam cầm bình nước.
Trong hình dưới, hai nam châm này hút hay đẩy nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc?

-
A.
đẩy nhau, lực tiếp xúc.
-
B.
hút nhau, lực tiếp xúc.
-
C.
đẩy nhau, lực không tiếp xú
-
D.
hút nhau, lực không tiếp xúc.