Đề bài

Ai là người kể chuyện trong văn bản “Kẻ sát nhân lộ diện”?

  • A.

    Cảnh sát trưởng Scan-lân

  • B.

    Oa-rân

  • C.

    Giooc Cle-mơn

  • D.

    Đen-mân

Phương pháp giải

Chú ý ngôn ngữ, lời của người kể chuyện

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Oa-rân là người kể chuyện trong văn bản 

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tóm tắt các sự việc được kể trong văn bản và xác định người kể chuyện, nhân vật chính.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Các thông tin về thời gian như: “Đã 7 giờ 35”, “7 giờ 39 phút”, “7 giờ 44 phút” ở đoạn 1 có tác dụng gì trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và tâm lí của các nhân vật trong văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nhận xét về cách miêu tả không gian, thời gian trong văn bản

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nhân vật Gioóc Cle-mơn được miêu tả qua cái nhìn của ai? Điều đó có tác dụng gì

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nhân vật, sự kiện, chi tiết trong văn bản trên đã thể hiện đặc điểm của nhân vật, sự kiện, chi tiết trong truyện trinh thám như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ trong văn bản (lưu ý kết hợp giữa tự sự với miêu tả, biểu cảm; đối thoại với độc thoại)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong các nhân vật Ba-brơ, Scan-lân, Giôn Oa-rân, nhân vật nào để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tác phẩm Đêm chủ nhật gồm bao nhiêu chương?

  • A.

    10 chương

  • B.

    11 chương

  • C.

    12 chương

  • D.

    13 chương

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Vì sao Oa-rân bị tình nghi có liên quan đến cái chết của cựu cảnh sát Đan Rô-bớt?

  • A.

    Vì Oa-rân có động cơ thù hằn cá nhân với Đan Rô-bớt

  • B.

    Vì Oa-rân có dấu vân tay trên vũ khí gây án

  • C.

    Vì Oa-rân từng đe dọa Đan Rô-bớt trước khi xảy ra vụ án

  • D.

    Vì Oa-rân đã có mặt ở hiện trường vụ án và viên đạn tìm thấy trong đầu nạn nhân cùng cỡ đạn với khẩu súng của anh

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Văn bản “Kẻ sát nhân lộ diện” thuộc thể loại văn học nào?

  • A.

    Truyện ngắn

  • B.

    Tiểu thuyết trinh thám

  • C.

    Kịch

  • D.

    Hồi ký

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nhân vật Gioóc Cle-mon được miêu tả qua cái nhìn của ai?

  • A.

    Cảnh sát trưởng Scan-lân

  • B.

    Oa-rân

  • C.

    Ran-dô

  • D.

    Đen-mân

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Ai là người bất ngờ xuất hiện và báo tin cho Scan-lân về Ran-đô?

  • A.

    Gioóc Cle-mon

  • B.

    Đô-rơ

  • C.

    Ba-brơ

  • D.

    Đen-mân

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chiếc phong bì mà Ran-đô dùng để gửi tiền trả công cho Đen-mân có đặc điểm gì?

  • A.

    Viết tay địa chỉ người nhận

  • B.

    Không có địa chỉ

  • C.

    Dán tem đặc biệt

  • D.

    Đánh máy địa chỉ người gửi

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Gioóc Cle-mon có thái độ như thế nào khi nghe tiếng chuông điện thoại réo lên?

  • A.

    Bình thản

  • B.

    Nhảy dựng lên

  • C.

    Hét lớn

  • D.

    Run rẩy

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Ai là người gọi điện cho Scan-lân vào lúc 7 giờ 44 phút?

  • A.

    Đen-mân

  • B.

    Vợ Scan-lân

  • C.

    Ba-brơ

  • D.

    Ran-đô

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Gioóc rời khỏi văn phòng cảnh sát với lý do gì?

  • A.

    Đi gặp Đen-mân

  • B.

    Về nhà

  • C.

    Đi ăn sáng

  • D.

    Đi gặp luật sư

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Gioóc và Đen-mân đánh cược với nhau về điều gì?

  • A.

    Kết quả của vụ án

  • B.

    Số tiền trong phong bì

  • C.

    Việc tìm thấy phong bì ở văn phòng

  • D.

    Danh tính của kẻ giết người

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Ba-brơ đã nói dối Scan-lân điều gì để được phép giúp đỡ trong vụ án?

  • A.

    Cô biết nơi Oa-rân ẩn náu

  • B.

    Cô có bằng chứng về tội ác của Gioóc

  • C.

    Cô là nhân chứng quan trọng

  • D.

    Cô là thám tử tư

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Theo Ba-brơ, điều gì đã khiến Gioóc "mắc câu"?

  • A.

    Lòng tham của Gioóc

  • B.

    Sự ranh ma của Gioóc

  • C.

    Nỗi sợ hãi của Gioóc

  • D.

    Sự thiếu thận trọng của Gioóc

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nhân vật nào thể hiện sự thông minh và nhạy bén nhất trong đoạn trích?

  • A.

    Scan-lân

  • B.

    Gioóc Cle-mon

  • C.

    Ba-brơ

  • D.

    Oa-rân

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Ý nghĩa của việc tác giả liên tục nhắc đến thời gian trong đoạn trích là gì?

  • A.

    Tạo nhịp điệu nhanh cho câu chuyện

  • B.

    Nhấn mạnh tầm quan trọng của thời gian trong việc phá án

  • C.

    Thể hiện sự sốt ruột của các nhân vật

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tình huống nào trong truyện thể hiện sự mâu thuẫn giữa vẻ bề ngoài và bản chất thật của nhân vật?

  • A.

    Gioóc bình tĩnh trước tiếng chuông điện thoại

  • B.

    Ba-brơ giả vờ khóc khi nghe điện thoại

  • C.

    Scan-lân nghi ngờ lời khai của Oa-rân

  • D.

    Đen-mân đồng ý hợp tác với cảnh sát

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Nhân vật Ba-brơ có đặc điểm gì nổi bật?

  • A.

    Dũng cảm

  • B.

    Mưu trí

  • C.

    Trung thực

  • D.

    Lạnh lùng

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Điều gì khiến kế hoạch của Ba-brơ trở nên hiệu quả?

  • A.

    Sự hỗ trợ của cảnh sát

  • B.

    Sự ranh ma của Gioóc

  • C.

    Sự may mắn

  • D.

    Sự tin tưởng của Oa-rân

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là gì?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Biểu cảm

  • D.

    Nghị luận

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Qua đoạn trích, có thể thấy thể loại tiểu thuyết trinh thám có đặc điểm gì?

  • A.

    Tập trung vào miêu tả tâm lý nhân vật

  • B.

    Chú trọng vào các tình tiết ly kỳ, hấp dẫn

  • C.

    Đề cao vai trò của ngẫu nhiên trong cuộc sống

  • D.

    Phản ánh chân thực đời sống xã hội

Xem lời giải >>