Để tách chiết DNA ra khỏi tế bào, người ta tiến hành các bước sau:
(1) Rót dịch chiết mô vào cốc thuy tinh, sau đó, cho thêm vào cốc thuy tinh 30 mL nước rửa bát (hỗn hợp A). Dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều hỗn hợp A rồi để yên trong thời gian 10 - 15 phút.
(2) Dùng pipette hút 5 mL hỗn hợp A cho vào ống nghiệm, sau đó, cho thêm vào ống nghiệm 1mL dịch chiết nước dứa (hỗn hợp B). Dùng đũa thủy tinh khuấy thật nhẹ hỗn hợp Brồi để yên ống nghiệm trên giá đỡ trong thời gian 30 phút.
Mỗi nhận định sau đây là đúng hay sai về quy trình trên?
a) Trong dịch chiết nước dứa có enzyme bromelain có tác dụng phân cắt protein thành các đoạn peptide nhỏ để loại protein ra khỏi DNA.
b) Nếu chỉ sử dụng dịch chiết nước dứa vẫn có thể tách được DNA ra khỏi tế bào một cách hiệu quả.
c) Việc sử dụng dịch chiết nước dứa và nước rửa bát có tác dụng phá huỷ màng nhân, màng sinh chất và thành tế bào.
d) Tuỳ theo mẫu vật được sử dụng, người ta có thể không cần sử dụng dịch chiết nước dứa.
Dựa vào quá trình tách chiết DNA.
a - Đ, b - S, b - S, c - Đ.
Các bài tập cùng chuyên đề
Quan sát hình 1.1, hãy:
a) Mô tả cấu trúc của nucleotide. Bốn loại nucleotide khác nhau ở thành phần nào?
b) Mô tả liên kết phosphodiester giữa các nucleotide.
c) Cho biết sự kết cặp đặc hiệu giữa các base trên phân tử DNA được thể hiện như thế nào. Phát biểu nguyên tắc bổ sung.
Dựa vào cấu trúc hóa học, trình bày chức năng của phân tử DNA.
Mục đích thực hiện thí nghiệm
Kết quả và giải thích
a. Trình bày kết quả tách chiết và nhận biết DNA (kèm theo hình ảnh minh họa)
b. Giải thích kết quả thực hành dựa trên các câu hỏi sau:
- Quá trình cắt nhỏ và giã nguyễn gan (hoặc cải) có tác dụng gì?
- Việc cho nước rửa bát và dịch chiết nước dứa vào dịch chiết mô có tác dụng gì?
- Việc cho ethanol lạnh vào dung dịch có tác dụng gì?
- Tại sao khi lấy DNA bằng tăm tre cần khuấy thật nhẹ?
Kết luận
Đoạn mạch khuôn của một gene ở vi khuẩn có trình tự các nucleotide như sau: 3'... TAC TCA GCG GCT GCA AT ...5'
a) Xác định trình tự các nucleotide của mạch bổ sung với mạch khuôn trên.
b) Có bao nhiêu codon trong đoạn phân tử mRNA do đoạn gene trên mã hóa.
Quan sát hình 1.1 và cho biết nhờ các đặc điểm nào về cấu trúc, DNA có thể thực hiện được các chức năng của vật chất di truyền?
Quan sát hình 1.3 và cho biết tái bản DNA được diễn ra theo những nguyên tắc nào. Sản phẩm của quá trình tái bản DNA là gì?
Hãy hoàn thành bảng sau để xác định mỗi đặc điểm cấu trúc đóng góp vào việc thực hiện chức năng nào của DNA.
Một phân tử hữu cơ cần có đặc điểm cấu trúc như thế nào để có thể đảm nhận chức năng của một vật chất di truyền?
Nêu đặc điểm cấu trúc phù hợp với chức năng của DNA?
Tại sao protein tạo nên các tính trạng của sinh vật nhưng không thể đảm nhận chức năng của một vật chất di truyrèn?
Nêu ý nghĩa của kết cặp đặc hiệu A-T và G-C phù hợp với chức năng của DNA.
Tại sao phải sử dụng dung dịch nước rửa bát hay dung dịch tẩy rửa?
Tại sao cần sử dụng nước dứa? Có thể thay nước dứa bằng dung dịch gì?
Tại sao cần sử dụng cồn ethanol?
Cần phải cải tiến, khắc phục điều gì để thu được kết quả tốt hơn?
Tên gọi của phân tử ADN là:
-
A.
Deoxyribonucleic acid
-
B.
Nucleic acid
-
C.
Ribonucleic acid
-
D.
Nucleotide
Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là:
-
A.
C, H, O, Na, S
-
B.
C, H, O, N, P
-
C.
C, H, O, P
-
D.
C, H, N, P, Mg
Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:
-
A.
Là một bào quan trong tế bào
-
B.
Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật
-
C.
Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Đơn vị cấu tạo nên ADN là:
-
A.
Ribonucleic acid
-
B.
Deoxyribonucleic acid
-
C.
Acid amin
-
D.
Nucleotide
Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:
-
A.
A, U, G, X
-
B.
A, T, G, X
-
C.
A, D, R, T
-
D.
U, R, D, X
Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là:
-
A.
Mendel
-
B.
Waston & Crick
-
C.
Morgan
-
D.
Mendel & Morgan
Chiều xoắn của phân tử ADN là:
-
A.
Chiều từ trái sang phải
-
B.
Chiều từ phải qua trái
-
C.
Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ
-
D.
Xoắn theo mọi chiều khác nhau
Đường kính ADN và chiều dài của mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt bằng:
-
A.
10 Å và 34 Å
-
B.
34 Å và 10 Å
-
C.
3,4 Å và 34 Å
-
D.
3,4 Å và 10 Å
Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa:
-
A.
20 cặp nucleotide
-
B.
20 nucleotide
-
C.
10 nucleotide
-
D.
30 nucleotide
Chức năng của ADN là:
-
A.
Mang thông tin di truyền
-
B.
Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
-
C.
Truyền thông tin di truyền
-
D.
Mang và truyền thông tin di truyền
Một gen có chiều dài 3570 Å. Hãy tính số chu kì xoắn của gen.
-
A.
210
-
B.
119
-
C.
105
-
D.
238
Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại T trong phân tử ADN này.
-
A.
35%
-
B.
15%
-
C.
20%
-
D.
25%
Một gen có 480 adenine và 3120 liên kết hidro. Gen đó có số lượng nucleotide là:
-
A.
1200 nucleotide
-
B.
2400 nucleotide
-
C.
3600 nucleotide
-
D.
3120 nucleotide