Thành phần chủ yếu của xà phòng thường là muối sodium của palmitic acid hoặc stearic acid. Ngoài ra, trong xà phòng còn có chất độn (làm tăng độ cứng để đúc thành bánh), chất tẩy màu, chất diệt khuẩn và chất tạo hương,…Từ 6 tấn chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được m tấn xà phòng chứa 72% khối lượng sodium stearate. Giả sử hiệu suất toàn bộ quá trình sản xuất là 90%. Giá trị của m là? Lấy kết quả đến phần đơn vị, stearin là triester của glycerol với stearic acid.
Dựa vào phương pháp sản xuất xà phòng.
Khối lượng tristearin có trong chất béo là: 6.89% = 5,34 tấn
m C17H35COONa = \(\frac{{5,34.3.306}}{{890}}.90\% :72\% = 6,885\tan \)
Các bài tập cùng chuyên đề
Thí nghiệm: Phản ứng xà phòng hóa chất béo
Chuẩn bị:
- Hoá chất: chất béo (dầu thực vật hoặc mỡ động vật), dung dịch NaOH 40%, dùng dịch NaCl bão hòa.
- Dụng cụ: bát sứ, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, kiềng sắt, đèn cồn.
Tiến hành:
- Cho khoảng 2 g chất béo và khoảng 4 mL dung dịch NaCl 40% vào bát sứ. Đun hỗn hợp trong khoảng 10 phút và liên tục khuấy bằng đũa thuỷ tinh. Nếu thể tích nước giảm cần bổ sung thêm nước.
- Kết thúc phản ứng đổ hỗn hợp vào cốc thuỷ tinh chứa khoảng 30 mL dung dịch NaCl bão hoà, khuấy nhẹ. Để nguội hỗn hợp, tách lấy khối xà phòng nổi lên ở trên. Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Tại sao phải khuấy liên tục hỗn hợp phản ứng?
2. Giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
Viết phương trình phản ứng xà phòng hoá chất béo tripalmitin (tạo thành từ glycerol và palmitic acid).
Tìm hiểu và cho biết làm thế nào để thu hồi được glycerol từ hỗn hợp sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa.
Chuẩn bị:
- Hóa chất: Dầu thực vật (hoặc mỡ động vật), dung dịch NaOH 40%, dung dịch NaCl bão hòa
- Dụng cụ: Bát sứ, đũa thủy tinh, đèn cồn
Tiến hành: Cho vào bát sứ khoảng 2 ml dầu thực vật (hoặc khoảng 2g mỡ) và 4 – 5 ml dung dịch NaOH 40%. Đun hỗn hợp sôi nhẹ và khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng cho vài giọt nước cất để tránh hỗn hợp phản ứng bị cạn. Sau khoảng 10 phút thì dừng đun, cho thêm 10 ml dung dịch NaCl bão hòa và khuấy đều.
Yêu cầu: Quan sát, mô tả hiện tượng xảy ra và giải thích
Tiến hành Thí nghiệm và mô tả hiện tượng quan sát được. Viết phương trình hoá học ở dạng tổng quát của phản ứng xà phòng hoá chất béo.
Hoá chất chủ đạo trong ngành công nghiệp sản xuất xà phòng là
A. K2SO4. B. NaCl. C. Mg(NO3)2. D. NaOH.
Hóa chất chủ đạo trong ngành công nghiệp sản xuất xà phòng là:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam dầu dừa và 10ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa, nóng khuất nhẹ rồi để yên.
Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên sai?
Trong quá trình điều chế xà phòng bằng phản ứng xà phòng hóa, nguyên liệu có thể thay thế mỡ động vật bằng hóa chất nào sau đây?
Nguyên liệu nào sau đây dùng để điều chế chất giặt rửa tự nhiên ?
Cho các phát biểu sau:
(1) Đun chất béo (mỡ động vật, dầu thực vật) với dung dịch kiềm đặc ta thu được muối của acid béo (thành phần chính của xà phòng) và glycerol.
(2) Để tách lấy muối của acid béo người ta cho dung dịch HCl bão hòa vào sản phẩm.
(3) Muối của acid béo sau khi tách ra đem trộn với các phụ gia rồi ép thành bánh ta thu được xà phòng.
(4) Dung dịch còn lại sau khi tách lấy muối của acid béo có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam thẫm.
Số phát biểu đúng là:
Chỉ số xà phòng là số miligam KOH dùng để xà phòng hóa hết triglycerid và trung hòa hết lượng acid tự do trong 1 g chất béo. Một chất béo chứa 3,55% stearic acid và 89% tristearin về khối lượng, còn lại là các chất không tham gia phản ứng với KOH. Tính chỉ số xà phòng hóa của chất béo trên.
Chất giặt rửa tổng hợp chủ yếu được sản xuất từ
A. mỡ động vật B. dầu thực vật
C. quả bồ kết, bồ hòn D. dầu mỏ
Thủy phân hoàn toàn triglyceride X bằng dung dịch NaOH thu được xà phòng có công thức là C17H35COONa. Công thức cấu tạo của X là
A. (C17H35COO)3C3H5 B. (C17H33COO)3C3H5.
C. C17H35COOC3H5 D. (C15H31COO)3C3H5.
Sản phẩm của phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất xà phòng?
A. Thủy phân tinh bột.
B. Thủy phân ester có mạch carbon ngắn (< 12C) bằng dung dịch NaOH.
C. Thủy phân dầu thực vật hoặc mỡ động vật bằng dung dịch NaOH.
D. Thủy phân dầu thực vật hoặc mỡ động vật trong môi trường acid.
Một loại mỡ động vật có chứa 30% tristearin, 40% tripalmitin và 30% triolein (về khối lượng).
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra với NaOH khi thực hiện phản ứng xà phòng hóa loại mỡ để sản xuất xà phòng.
b) Xà phòng hóa 1 tấn mỡ trên bằng dung dịch NaOH với hiệu suất 85%. Lượng muối thu được dùng để sản xuất xà phòng. Biết loại xà phòng này có 72% khối lượng là muối của acid béo. Tính khối lượng xà phòng thu được.
Cho khoảng 3 – 4 gam mỡ lợn (ở dạng lỏng) vào cốc thủy tinh chịu nhiệt chứa một lượng dư dung dịch NaOH, thấy chất trong cốc tách thành hai lớp; đun sôi hỗn hợp, đồng thời khuấy đều một thời gian đến khi thu được chất lỏng đồng nhất; để nguội hỗn hợp và thêm vào một ít muối ăn, khuấy cho tan hết, thấy hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng. Hãy giải thích hiện tượng thí nghiệm trên và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
(a) Các chất giặt rửa đều được sản xuất bằng cách đun nóng dầu, mỡ động vật, thực vật với dung dịch kiềm.
(b) Xà phòng là hỗn hợp muối sodium hoặc potassium của acid béo, không nên dùng xà phòng trong nước cứng vì tạo ra muối kết tủa.
(c) Chất giặt rửa tổng hợp không phải là muối sodium của carboxylic acid và không bị kết tủa trong nước cứng.
(d) Các chất giặt rửa đều có khả năng hoạt động về mặt cao, có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt chất bẩn, giúp vải sợi dễ thấm ướt.
(e) Chất giặt rửa thường được cấu tạo gồm hai phần, một phần ưa nước và một phần kị nước.
(g) Chất giặt rửa tổng hợp tương tự với xà phòng ở phần kị nước, còn phần ưa nước là các nhóm khác nhau.
(h) Chất giặt rửa làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch và tăng tính thấm ướt của vật cần giặt rửa.
(i) Từ nguồn nguyên liệu dầu mỏ, có thể sản xuất được cả xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
(a) Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa.
(b) Muối sodium hoặc potassium của acid hữu cơ là thành phần chính của xà phòng.
(c) Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH, thu được xà phòng.
(d) Có thể sản xuất được xà phòng từ các alkane mạch dài thu được từ chế biến dầu mỏ.
Trong thực tế, người ta dùng phản ứng nào sau đây để điều chế xà phòng?
A. Đun nóng acid béo với dung dịch kiềm.
B. Đun nóng chất béo với dung dịch kiềm.
C. Đun nóng glycerol với các acid béo.
D. Đun nóng acid béo hoặc chất béo với dung dịch kiềm.
Giải thích vai trò dung dịch \({\rm{NaCl}}\) bão hoà trong sản xuất xà phòng.
Một nhóm học sinh điều chế xà phòng theo phương pháp đã nêu trong sách giáo khoa Hoá học 12 (Chân trời sáng tạo). Thành phẩm là những bánh xà phòng được nhóm bảo quản nơi thoáng mát, khối lượng ban đầu của mỗi bánh là . Để hoàn thành báo cáo kết quả thực hành, nhóm đã tiến hành cân khối lượng bánh xà phòng cứ hai ngày một lần và việc này thực hiện liên tục trong vòng 18 ngày, bắt đầu từ ngày tháo khuônn**). Kết quả được thể hiện bởi biểu đồ quan hệ giữa cân nặng của bánh xà phòng theo thời gian như sau:
Nhận xét và giải thích kết quả thu được từ biểu đồ của nhóm học sinh trên.
Phhương pháp
Xà phòng hoá hoàn toàn \(300{\rm{\;g}}\) chất béo \({\rm{A}}\) cần dùng vừa đủ \(500{\rm{\;mL}}\) dung dịch \({\rm{KOH}}\,\,2{\rm{M}}\). Sau phản ứng, sản phẩm thu được gồm muối và \(29,44{\rm{\;g}}\) glycerol. Tính khối lượng xà phòng thu được sau phản ứng, cho biết các muối carboxylate trong xà phòng chiếm \(70{\rm{\% }}\) khối lượng.
Xà phòng hoá hoàn toàn 10 tấn chất béo trung tính (*) cần dùng vừa đủ dung dịch chứa kg NaOH. Tính khối lượng xà phòng thu được. Cho biết các muối sodium carboxylate trong xà phòng chiếm 65% khối lượng xà phòng.
Cho các phát biểu sau:
a) Xà phòng được điều chế từ mỡ lợn là chất giặt rửa tự nhiên.
b) Xà phòng có thể được sản xuất từ nguồn hydrocarbon có trong dầu mỡ.
c) Nước Javel và baking soda là các chất giặt rửa có nguồn gốc vô cơ.
d) Sodium laurylsulfate là chất giặt rửa tổng hợp.
Số phát biểu sai là:
Xà phòng trước kia được điều chế từ phản ứng xà phòng hóa bằng cách cho chất béo tác dụng với kiềm. Sản phẩm tạo ra là muối sodium hoặc potassium của acid béo. Vì thế xà phòng được phân loại thành xà phòng cứng (chứa sodium) và xà phòng mềm (chứa potassium).
Một loại dầu mè có chỉ số xà phòng hóa là 188. Khối lượng KOH cần dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 500g dầu mè trên là
Vì sao có thể dùng mỡ động vật để sản xuất xà phòng bằng phản ứng xà phòng hóa?
Để sản xuất m kg xà phòng (có chứa 75% muối sodium của acid béo, còn lại là chất độn), người ta xà phòng hóa hoàn toàn 1 tấn chất béo trung tính bằng dung dịch chứa 150kg NaOH vừa đủ. Xác định giá trị m.