Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát được thể hiện trong đoạn trích Nỗi sầu oán của người cung nữ:
Đọc kĩ văn bản
Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát được thể hiện trong đoạn trích:
- Trong bài thơ có sự đan xen giữa các cặp câu 7 tiếng và cặp câu lục bát, trong đó cặp câu 7 chữ mở đầu, tiếp theo là cặp câu lục bát liền kề.
- Về vần: tiếng thứ bảy của câu 7 tiếng hiệp vần với tiếng thứ năm của câu 7 tiếng liền kề sau nó (Ví dụ: bóng - ngóng, vũ - ngủ,…); tiếng thứ sáu của câu lục hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu bát (Ví dụ: thu - cù, sầu - rầu,…).
- Về thanh điệu: tuân thủ quy tắc chặt chẽ thanh điệu trong thơ song thất lục bát. Ví dụ ở 4 câu thơ đầu: Trong cung quế âm thầm(B) chiếc bóng (T)/ Đêm năm canh (B) trông ngóng (T) lần lần (B)./ Khoảng làm (B) chi bấy (T) chúa xuân (B), /Chơi hoa (B) cho rữa(T) nhụy dần (B) lại thôi (B).
- Về cách ngắt nhịp: ngắt nhịp lẻ trước, nhịp chẵn sau (Ví dụ: Trong cung quế/ âm thầm/ chiếc bóng.)
Các bài tập cùng chuyên đề
Chủ đề của đoạn trích Nỗi sầu oán của người cung nữ:
Một số nét đặc sặc về nghệ thuật của các câu thơ từ “Lầu đãi nguyệt đứng ngồi dạ vũ” đến “Gương loan xẻ nửa, dải đồng xé đôi” của văn bản Nỗi sầu oán của người cung nữ
Nét đặc sắc về nghệ thuật |
Tác dụng |
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình điêu luyện, đạt đến mức tài hoa |
|
Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng tinh tế: phòng tiêu lạnh ngắt - đồng, thâm khuê vắng ngắt như tờ. |
|
Biện pháp đảo ngữ độc đáo: Gương loan bẻ nửa, dải đồng xé đôi; vẻ bâng khuâng hồn bướm vẩn vơ,… |
|
Nghệ thuật dùng từ đặc sắc, giàu biểu cảm |
Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích nỗi niềm của người cung nữ trong đoạn trích Nỗi sầu oán của người cung nữ: