Đề bài

Cảm xúc chủ đạo thể hiện trong bài thơ Tiếng đàn mưa là gì?

Phương pháp giải

- Đọc kĩ văn bản

- Đọc kĩ phần Tri thức Ngữ văn

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Bài thơ tái hiện lại hình ảnh mưa và những cảm xúc sâu sắc của người tha hương trước cảnh mưa rơi. Bao trùm tác phẩm là nỗi nhớ quê hương của nhân vật “khách” khi ngắm nhìn cảnh mưa xuân. Qua đó, thể hiện tình yêu thiên nhiên, hòa mình để cảm nhận vẻ đẹp dịu nhẹ, mơ mộng của cảnh sắc.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hãy chia sẻ cảm nhận về một âm thanh hoặc bản nhạc từng khiến em cảm động. 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Những sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Những nơi mưa rơi xuống

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cách sử dụng các biện pháp tu từ.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nguyên nhân khiến nhân vật “khách tha hương” phải rơi lệ.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ song thất lục bát thể hiện trong bài thơ Tiếng đàn mưa.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Bố cục của bài thơ gồm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Những từ ngữ nào được sử dụng nhiều lần trong bài thơ? Nêu tác dụng của việc sử dụng với tần suất cao những từ ngữ ấy.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nêu đặc điểm chung của những sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa trong bài thơ. Tác giả muốn khắc họa tâm trạng gì qua những sự vật, hiện tượng ấy?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chỉ ra mối liên hệ giữa hình ảnh nước non ở ba khổ thơ đầu với nội dung của hai câu thơ cuối.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Em có ấn tượng nhất với điều gì ở bài thơ? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích cảm xúc của nhân vật “khách tha hương” trong bài thơ Tiếng đàn mưa.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Bích Khê là nhà thơ thuộc phong trào văn học nào?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đâu là xuất xứ của bài thơ Tiếng đàn mưa?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Bài thơ Tiếng đàn mưa được viết theo thể thơ gì?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Từ ngữ nào được tác giả lặp lại nhiều lần trong bài?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tìm các tiếng có chứa thanh bằng trong hai câu thơ sau:

Rơi hoa hết mưa còn rả rích

Càng mưa rơi càng tịch bóng dương.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tìm các tiếng có chứa thanh trắc trong hai câu thơ sau:

Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn

Nước non rả rích, giọng đàn mưa xuân.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hai câu thơ dưới đây sử dụng vần gì?

Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,

Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đoạn thơ dưới đây sử dụng vần gì?

Rơi hoa kết mưa còn rả rích,

Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương

Bóng dương với khách tha hương

Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Đâu là nhận xét đúng về thơ Bích Khê qua bài thơ Tiếng đàn mưa?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Những sự vật, hiện tượng nào trong khổ một phụ họa cùng mưa?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Những sự vật, hiện tượng nào trong khổ ba phụ họa cùng mưa?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Đâu là tình cảm của nhà thơ được thể hiện trong thi phẩm Tiếng đàn mưa?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Nhạc tính trong bài thơ Tiếng đàn mưa được Bích Khê thể hiện như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Âm nhạc trong thơ tượng trưng gần với quan niệm nào của thơ ca trung đại?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau

Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng

Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan

Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn

Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Theo em “giọt đàn” trong bài thơ Tiếng đàn mưa là gì

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Câu thơ “Mưa trong ý khách mưa cùng nước non” trong bài thơ Tiếng đàn mưa diễn tả điều gì?

Xem lời giải >>