Đề bài

Em hình dung như thế nào về không gian và thời gian xảy ra sự kiện được thuật lại trong truyện Ngọc nữ về tay chân chủ

Phương pháp giải

Đọc kĩ đoạn văn

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Không gian: có sự pha trộn giữa cõi trần và cõi tiên.

- Thời gian: cõi tiên nơi mọi thứ không biến đổi, không giới hạn.

Đây là những chi tiết kì ảo, hoang đường, không có thật, nhằm tạo sự hứng thú cho người tiếp nhận. Văn bản trở nên kì diệu, huyền ảo.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Không gian và thời gian được miêu tả trong truyện Ngọc nữ về tay chân chủ:

- Không gian:

- Thời gian:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Những khả năng phi thường của sơn thần và thủy thần trong Ngọc nữ về tay chân chủ:

+ Sơn thần:

+ Thủy thần:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Những khác biệt của nhân vật đến sau so với sơn thần và thủy thần trong Ngọc nữ về tay chân chủ:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đọc văn bản Ngọc nữ về tay chân chủ, nêu lí do ngọc hoàng quyết định gả Ngọc Tỷ cho người đến sau:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Những điển tích, điển cố được sử dụng trong văn bản Ngọc nữ về tay chân chủ:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Những đặc điểm của truyện truyền kì trong truyện Ngọc nữ về tay chân chủ

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong văn bản Ngọc nữ về tay chân chủ, Ngọc Hoàng có phản ứng như thế nào trước khả năng phi thường của sơn thần và thủy thần? Ngọc Hoàng gặp khó khăn gì trong việc quyết định chọn chồng cho Ngọc Tỷ?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong văn bản Ngọc nữ về tay chân chủ, so với Sơn thần và Thủy thần, nhân vật đến sau có những điểm khác biệt nào? Theo em, trong lời tâu với Ngọc Hoàng, người đó muốn nhấn mạnh điều gì khi đánh giá khả năng của sơn thần và thủy thần

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Qua truyện Ngọc nữ về tay chân chủ, em nhận biết được điều những đặc điểm gì của thể loại truyện truyền kì

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong câu “Khách quý giường đông, phi người ấy thì còn ai?” của văn bản Ngọc nữ về tay chân chủ, cụm từ “Khách quý giường đông” đã được chú thích như thế nào? So sánh cách chú thích cụm từ này với cách chú thích từ “nghệ thuật” (SGK, tr.37), từ đó rút ra nhận xét

Xem lời giải >>