Đề bài

Theo bạn, trong Một chuyện đùa nho nhỏ, Na-đi-a đã thật sự có tình cảm với nhân vật “tôi” hay chỉ muốn xác định có phải “tôi” là người đã nói câu mà nàng thường xuyên được nghe khi xe lao dốc? Dựa vào đâu mà bạn khẳng định như vậy? 

Phương pháp giải

- Đọc lại văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ.

- Chú ý vào tâm trạng của Na-đi-a mỗi khi nghe câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!”.

- Đưa ra nhận định về tình cảm của Na-đi-a dành cho nhân vật “tôi”.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đoạn trích này (cũng như trong toàn bộ tác phẩm) không có câu nào miêu hiện tả tình cảm giữa Na-đi-a với nhân vật “tôi” ngoài lời tỏ tình đùa cợt của “tôi” và thái độ, tâm trạng của Na-đi-a. Tuy nhiên, việc Na-đi-a nhiều lần vượt qua nỗi sợ hãi để trượt tuyết có thể còn bởi người ấy đã tạo cho cô một mối cảm tình, dù chưa thật rõ ràng, sâu sắc.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 : Tóm tắt văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đôi khi hồi ức về một kỉ niệm nhỏ bé trong quá khứ lại khiến ta phải suy ngẫm nhiều về cuộc sống của mình trong hiện tại và tương lai. Hãy kể lại kỉ niệm ấy với bạn bè.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Lưu ý về ngôi kể. Lời kể xuất phát chủ yếu từ điểm nhìn “lúc đó” hay “bây giờ” trong văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Lưu ý sự đồng cảm của người kể chuyện với Na-đi-a trong văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Lưu ý câu văn hé lộ ý đùa cợt của nhân vật “tôi” trong văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong Một chuyện đùa nho nhỏ, vì sao Na-đi-a “không muốn tin rằng gió đã nói điều ấy”

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Lưu ý “độ vênh” giữa suy đoán của người kể chuyện với hành động tiếp theo của Na-đi-a trong Một chuyện đùa nho nhỏ

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Lưu ý hình ảnh “hàng rào cao có đinh nhọn” ngăn cách hai nhân vật và hành động “ghé nhìn qua khe hở” của nhân vật “tôi” trong Một chuyện đùa nho nhỏ

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Xác định tâm trạng của nhân vật “tôi” khi chuyển về thời điểm kể “bây giờ” trong Một chuyện đùa nho nhỏ

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Câu chuyện trong Một chuyện đùa nho nhỏ được kể bằng lời người kể chuyện ngôi thứ mấy? Người kể chuyện là nhân vật phụ chứng kiến, người được nghe kể lại hay nhân vật tham gia hành động chính?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Dựa vào sự thay đổi thời gian, địa điểm, thành phần nhân vật trong mạch truyện kể, có thể xác định truyện ngắn Một chuyện đùa nho nhỏ gồm mấy phần? Tóm lược nội dung từng phần.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đọc Một chuyện đùa nho nhỏ, căn cứ vào những gì được biểu hiện trong lời tả và kể của nhân vật “tôi” về lần trượt tuyết đầu tiên, hãy đoán định tình cảm thực sự của nhân vật với Na-đi-a.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Sau lần trượt tuyết đầu tiên, từ khi nảy sinh ý đùa với Na-đi-a, những hành động, cử chỉ, lời nói nào của nhân vật “tôi” cho thấy anh không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa? Vì sao có thể nói nhân vật “tôi” cũng chính là người mất mát sau “một chuyện đùa nho nhỏ” của mình?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đọc kĩ văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ và cho biết câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” có ý nghĩa thế nào với Na-đi-a? Vì sao bất chấp nỗi sợ, cô quyết định ngồi vào xe trượt xuống “một mình” để “thử xem có còn nghe thấy những lời ngọt ngào say đắm ấy nữa không”?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cảnh chia tay của hai nhân vật lúc xuân sang trong Một chuyện đùa nho nhỏ gợi lên cho bạn những cảm nghĩ gì về các nhân vật và cuộc đời? Nếu rơi vào hoàn cảnh tương tự, bạn ứng xử ra sao?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong phần kết, khi kể về tình trạng cuộc sống của Na-đi-a và của mình nhiều năm sau, người kể chuyện có tâm trạng thế nào? Hãy nêu nhận xét về cảm hứng chủ đạo của truyện ngắn Một chuyện đùa nho nhỏ

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện ngắn Một truyện đùa nho nhỏ.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong Một chuyện đùa nho nhỏ, vì sao Na-đi-a chấp nhận cùng “tôi” ngồi xe trượt tuyết lao dốc lần thứ nhất? Na-đi-a đã phản ứng như thế nào sau khi trải qua cảm giác đáng sợ khủng khiếp ở lần trượt tuyết đầu tiên? 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong đoạn trích Một chuyện đùa nho nhỏ có nhiều câu thể hiện tâm trạng của Na-đi-a. Theo bạn, người kể chuyện biết chắc chắn hay chỉ suy đoán về tâm trạng được thể hiện qua những câu đó? 

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong Một chuyện đùa nho nhỏ, khi nói câu “Na-đi-a, anh yêu em!” nhân vật “tôi” có biết tính chất hệ trọng của câu đó không? Từ đó, bạn đánh giá như thế nào về nhân vật “tôi”? 

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Trong Một chuyện đùa nho nhỏ, vì sao Na-đi-a đã bất chấp cả sợ hãi để đề nghị nhân vật “tôi” tiếp tục lao dốc? Hành động đó thể hiện điều gì ở con người Na-đi-a? 

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Ở vị trí là một phần của tác phẩm truyện, đoạn trích Một chuyện đùa nho nhỏ có những đặc điểm nổi bật nào? 

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Trong văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ, ngày nào cũng trượt tuyết lao dốc cùng Na-đi-a, và mỗi lần lao xe từ trên đồi xuống, nhân vật “tôi” lại thì thào nhắc câu“Na-đi-a, anh yêu em!”. Bạn nghĩ gì về hành động đó của nhân vật “tôi”? 

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Đọc văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ và trả lời câu hỏi: Trong suy đoán của nhân vật “tôi”, Na-đi-a đã có trạng thái tâm lí như thế nào khi thường xuyên nghe câu “Na-đi-a, anh yêu em!” lúc xe lao dốc, dù không biết đó là tiếng của người con trai cùng ngồi xe trượt tuyết với mình hay là tiếng gió? 

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Trong Một chuyện đùa nho nhỏ, nhân vật “tôi” đã nghĩ như thế nào về việc Na-đi-a quyết định trượt tuyết một mình? Vì sao “tôi” phải dùng cụm từ “chắc là” khi diễn đạt những điều mình phân tích chứ không khẳng định dứt khoát? 

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Trong Một chuyện đùa nho nhỏ, tâm trạng của Na-đi-a trong lần trượt tuyết một mình được miêu tả qua điểm nhìn nào? 

Xem lời giải >>