Trong cảm nhận của tác giả văn bản Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng, nắng mới của hiện tại và hoài niệm khác nhau như thế nào? Vì sao lại có sự khác biệt ấy?
Đọc kĩ văn bản
Nắng mới trong hiện tại buồn, mông lung; còn nắng mới trong hoài niệm thì nao nức, tươi vui.
Sở dĩ có sự khác biệt ấy, bởi theo tác giả, nắng mới trong hoài niệm gắn với hình ảnh người mẹ và cậu bé lên mười được mẹ chăm chút. Còn trong hiện tại, mẹ đã không còn, nhà thơ chìm trong tâm trạng “quạnh hiu, xa vắng”.
Các bài tập cùng chuyên đề
Vấn đề được tác giả bàn luận trong văn bản Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng là gì?
Tác giả đã giải thích như thế nào về nghĩa của cụm từ nắng mới trong văn bản Nắng mới - sự thành thức của một tâm hồn giàu mơ mộng?
Theo văn bản Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng, tác giả đã phân tích những hình ảnh nào trong bài thơ để đi đến nhận định: “không nhiều hình ảnh nhưng hình ảnh nào cũng linh động, cũng rất có hồn”? Em có nhận xét gì về cách phân tích của tác giả?
Tác giả văn bản Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng cho rằng: “Nắng mới là một bài thơ hết sức thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào?
Em hãy chỉ ra trong văn bản Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng một số câu văn thể hiện đánh giá chủ quan của người viết.
Em hãy xác định thành phần biệt lập trong câu văn sau và chỉ ra tác dụng của nó: “Đọc bài thơ này chắc ta chẳng còn thờ ơ với mỗi năm một lần nắng mới”.
Luận đề của văn bản Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng.
Các luận điểm của văn bản Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng triển khai luận đề.
Cách nêu lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm trong văn bản Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng.
Bằng chứng khách quan và ý kiến đánh giá chủ quan của người viết trong văn bản Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng.