Người kể chuyện trong đoạn trích Tám Cám (từ Tự nhiên ở trên không, ... chen vào biển người) của truyện Tấm Cám và người kể chuyện trong truyện Thạch Sanh có phải cùng một kiểu không?
Đọc kĩ đoạn trích trên và truyện Thạch Sanh
Người kể chuyện trong đoạn trích của truyện Tấm Cám và người kể chuyện trong truyện Thạch Sanh thuộc cùng một kiểu. Đó đều là người kể chuyện ngôi thứ ba, rất phổ biến ở truyện cổ tích.
Các bài tập cùng chuyên đề
Trong câu “Con hãy đào những cái lọ xương bống đã chôn ngày trước lên thì sẽ có đủ mọi thứ cho con trẩy hội.", cụm từ trẩy hội có nghĩa như thế nào? Có giống với nghĩa của những cụm từ dự hội, xem hội hay không?
Từ suy suyển và suy giảm trong hai câu sau có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
- Chúng nó lăng xăng ríu rít chỉ trong một lát đã làm xong, không suy suyển một hạt.
- Từ sau trận ốm, sức khoẻ của bà suy giảm rất rõ.
Nếu chọn một trong hai nhân vật Tấm hoặc Bụt kể lại phần chuyện trong đoạn trích Tám Cám (từ Tự nhiên ở trên không, ... chen vào biển người), em sẽ chọn nhân vật nào? Vì sao?
Theo suy luận của em, chi tiết nào trong đoạn trích Tám Cám (từ Tự nhiên ở trên không, ... chen vào biển người) có vai trò quan trọng trong diễn biến tiếp theo của câu chuyện?
Khi tóm tắt đoạn trích Tám Cám (từ Tự nhiên ở trên không, ... chen vào biển người), không thể bỏ qua những chi tiết nào?
Chỉ ra những chi tiết kì ảo trong đoạn trích Tám Cám (từ Tự nhiên ở trên không, ... chen vào biển người).
Đoạn trích Tám Cám (từ Tự nhiên ở trên không, ... chen vào biển người) thuộc phần mở đầu, phần giữa hay phần kết của truyện Tấm Cám? Do đâu mà em biết điều đó?