Đề bài

Phân tích ý vị châm biếm toát ra từ lời thoại: “Quan chức nghĩ nên thú vị/ Vào ra cũng phải chuyên cần” trích trong Huyện đường

Phương pháp giải

- Đọc lại văn bản Huyện đường trong SGK Ngữ văn 10, tập một (tr. 132 – 135).

- Phân tích ý châm biếm từ lời thoại.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Lời thoại: “Quan chức nghĩ nên thú vị/ Vào ra cũng phải chuyên cần” toát ra ý vị châm biếm rất rõ:

- Tri huyện tỏ ra rất hài lòng với vị thế của mình. Y thấy “thú vị” với những việc làm có thể khiến người dân phải lo lắng, sợ hãi. Như vậy, cái có thể đưa đến cảm giác “thú vị” cho quan hoàn toàn khác cái đưa đến cảm giác thú vị cho những người bình thường. Quan đã trở thành một phần tất yếu của bộ máy cai trị thối nát.

- Từ “chuyên cần” được tri huyện nói ra không chút ngượng mồm. Hoá ra, “chuyên cần” ở đây chỉ là “chuyên cần" vơ vét, miễn sao “đầy túi tham” của mình là được. Theo đó, quan càng “mẫn cán” thì tai hoạ đối với tầng lớp bị trị càng lớn.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Huyện đường là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 : Tóm tắt văn bản Huyện đường
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Bạn đã xem biểu diễn tuồng bao giờ chưa? Bạn nghĩ sao khi loại nghệ thuật sân khấu truyền thống này đang gặp khó khăn trên con đường đến với khán giả hiện đại?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hãy tìm xem trên Internet toàn bộ hoặc từng trích đoạn của vở tuồng Huyện đường

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cách bài trí nơi huyện đường – những chỉ dẫn cho việc thiết kế sân khấu

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Lưu ý cách tự giới thiệu của nhân vật trong tuồng Huyện đường

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đọc văn bản Huyện đường, chú ý sự hể hả, trắng trợn của tri huyện khi tự “thưởng thức” những mưu mô của mình

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hoạt động “ăn ý” giữa tri huyện và đề lại trong Huyện đường

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Điều gì sẽ xảy ra sau lời nói này của lính lệ A trong Huyện đường?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tóm tắt các sự việc trong đoạn trích Huyện đường

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Liệt kê những lời thoại cho thấy sự tương đồng về bản chất, thủ đoạn giữa các nhân vật ở huyện đường, từ tri huyện đến đề lại và lính lệ.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đoạn trích Huyện đường cho thấy tri huyện và đề lại không cần phải giữ ý với nhau. Vì sao vậy? Phân tích sự hô ứng nhịp nhàng trong lời thoại giữa hai nhân vật.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Qua theo dõi cảnh tuồng Huyện đường, bạn hiểu như thế nào về thái độ và cách nhìn nhận của người dân xưa đối với chốn “cửa quan”?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Lời tự giới thiệu (qua hình thức nói lối) của nhân vật tri huyện trong Huyện đường đã giúp người xem, người đọc hiểu được điều gì về con người ông ta? Hãy so sánh lời tự giới thiệu đó của một nhân vật cụ thể trong tuồng với những lời tự giới thiệu thường gặp trong đời sống để rút ra nhận xét cần thiết.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nếu được tham gia dựng lại cảnh Huyện đường trên sân khấu, bạn sẽ lưu ý điều gì về diễn xuất của diễn viên? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về tiếng cười châm biếm của tác giả dân gian thể hiện qua đoạn trích Huyện đường

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Lập bảng so sánh hai nhân vật Tri huyện và Đề lại theo các tiêu chí: chức phận, tính cách, hành động. Những điều gì rút ra từ bảng so sánh trên có thể giúp bạn hiểu sâu thêm nội dung của cảnh tuồng Huyện đường?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong Huyện đường, Tri huyện tự nhận mình là kẻ "Sự lí thường phân ẩu/ Được thua tự đồng tiền". Việc làm nào của y (thể hiện qua lời thoại) cho thấy lời tự nhận đã nêu là hoàn toàn chính xác? 

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Giải thích nghĩa của câu:"Nắm đứa có tóc ai nắm kẻ trọc đầu" trong Huyện đường. Theo bạn, triết lí sống chứa đựng trong câu này cho thấy điều gì về mối quan hệ quan – dân trong xã hội xưa?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Những thể thơ nào đã được tác giả sử dụng để xây dựng hệ thống lời thoại trong cảnh tuồng này trong Huyện đường? Ý nghĩa của sự lựa chọn đó là gì?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Nêu đặc điểm lời thoại của nhân vật trên sân khấu qua toàn bộ những câu đối đáp trong cảnh tuồng Huyện đường. Theo bạn, vì sao lời thoại trên sân khấu lại có đặc điểm như vậy?

Xem lời giải >>