1. Giải thích tại sao chụp MRI có thể được coi là an toàn hơn so với chụp CT.
2. Giải thích tại sao trong một số trường hợp có thể chọn chụp CT thay vì chụp MRI.
3.Giải thích tại sao chụp MRI được gọi là không xâm lấn.
Tìm hiểu qua sách, báo và internet về chụp cộng hưởng từ
1. Chụp CT sử dụng tia X, mà tia X với bản chất là tia tử ngoại có thể làm hỏng các mô sống. Nếu chiếu quá liều chiều, thời gian lâu sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bệnh nhân.
Chụp MRI sử dụng sóng từ trường nên an toàn hơn cho người bệnh.
2. Trên thực tế, có những tổn thương chỉ chụp CT mới quan sát được. So với MRI thì CT phù hợp hơn để chẩn đoán hình ảnh liên quan đến phần cứng như hộp sọ, hệ xương, các tạng. CT thường được sử dụng để chẩn đoán:
- Tim mạch: Bệnh tim, tắc nghẽn mạch máu, phình động mạch chủ.
- Phổi: Dấu hiệu xơ phổi, khí phế thũng, tràn dịch màng phổi, phổi xẹp hoặc các vấn đề khác.
- Ổ bụng: chấn thương, tổn thương nội tạng (gan, thận, lách, tụy,…)
- Hệ thống xương: Vết gãy xương, chấn thương tủy sống, tổn thương loãng xương, khối u xương.
- Não: Xuất huyết não, vôi hóa não, khối u, tình trạng tuần hoàn máu lên não.
- Khối u: Xác định vị trí khối u, theo dõi giai đoạn ung thư.
3. Vì chụp MRI dựa trên hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân thông qua từ trường và sóng vô tuyến mà không có sự xâm nhập của các tia bức xạ từ bên ngoài môi trường vào bên trong cơ thể.
Các bài tập cùng chuyên đề
Chụp cộng hưởng từ là một phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại và hiệu quả, mang đến hình ảnh rõ nét nhằm hỗ trợ chẩn đoán chính xác tình hình bệnh. Chụp cộng hưởng từ là một kĩ thuật hiện đại dựa trên hiệu ứng vật lí mới giúp chẩn đoán nhiều bệnh lí hiệu quả. Vậy nguyên lí chụp cộng hưởng từ như thế nào?
1. Nêu một số ưu, nhược điểm của chụp cộng hưởng từ.
2.So sánh ưu, nhược điểm của chụp cộng hưởng từ so với chụp CT.
Để chẩn đoán những bất thường của não (Hình 6.1) và tuỷ sống; các bệnh liên quan đến tim mạch; bệnh liên quan đến các cơ quan nội tạng như gan, lá lách, phổi,… bác sĩ thường tư vấn và yêu cầu bệnh nhân chụp ảnh cộng hưởng từ (MRI- Magnetic Resonance Imaging) để thu được những hình ảnh chi tiết hơn các kĩ thuật chụp ảnh khác như siêu âm, chụp ảnh cắt lớp (CT). Từ đó góp phần đáng kể giúp quá trình chẩn đoán của bác sĩ được chính xác hơn. Vậy kĩ thuật chụp cộng hưởng từ là gì và hoạt động dựa trên những cơ sở vật lí nào?
Tìm hiểu và giải thích vì sao ta luôn tìm thấy proton trong cơ thể sống.
Giải thích vì sao cần phải che chắn phòng đặt máy MRI khỏi sóng vô tuyến.
Tìm hiểu và trình bày ngắn gọn ưu và nhược điểm của kĩ thuật chụp MRI.
Tìm hiểu những ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng từ trong lĩnh vực hoá học.
Tìm hiểu và so sánh mức độ an toàn của phương pháp MRI so với chụp CT.
Kĩ thuật siêu âm để thu được hình ảnh về các bộ phận cơ thể là một trong những kĩ thuật được dùng rộng rãi trong y học. Nó là mộ phương tiện chẩn đoán nhanh chóng, an toàn, không gây đau, không gây hại cho người và có chi phí thấp trong các chẩn đoán bằng hình ảnh. Do đó, siêu âm gần như là phương tiện chẩn đoán được bác sĩ nghĩ đến đầu tiên.
Siêu âm giúp tạo ra hình ảnh thể hiện cấu trúc bên trong cơ thể như thế nào?
Vì sao khi trở lại đầu dò, sóng siêu âm lại làm cho đầu dò tạo ra được tín hiệu điện?
Nêu sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa siêu âm kiểu A và siêu âm kiểu B.
Vì sao trong phòng máy MRI không được để các vật bằng sắt, thép có thể di chuyển dễ dàng?
Vì sao phòng máy MRI phải được che chắn tránh ảnh hưởng của sóng vô tuyến bên ngoài?
Tìm thông tin, thảo luận với bạn và so sánh những kĩ thuật chẩn đoán hình ảnh đã học theo các nội dung sau:
- Cơ sở vật lí.
- Tính an toàn với người bệnh mỗi lần thực hiện.