Đề bài

Qua truyện Thần Trụ Trời và Nữ thần Mặt Trời và Nữ thần Mặt Trăng, bạn có nhận xét gì về cách nhận thức và lí giải nguồn gốc thế giới của người Việt xưa?

Phương pháp giải

- Đọc lại hai văn bản Thần Trụ Trời và Nữ thần Mặt Trời và Nữ thần Mặt Trăng 

- Qua việc tìm những chi tiết lí giải về các hiện tượng thiên nhiên hay về nguồn gốc của con người, từ đó rút ra nhận xét về cách nhận thức và lí giải về nguồn gốc của thế giới người Việt xưa

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Qua truyện Thần Trụ trời và Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng, có thể thấy rằng cách nhận thức và lí giải nguồn gốc thế giới của người Việt xưa hết sức tự nhiên, gần gũi và vẫn lấy gốc là con người với những sự vật quen thuộc để giải thích.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Câu chuyện Nữ thần Mặt trời và Mặt trăng được kể trong văn bản diễn ra ở đâu, vào thời gian nào? Vì sao bạn biết?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Nữ thần Mặt trời và Mặt trăng là văn bản thần thoại?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Qua câu chuyện Nữ thần Mặt trời và Mặt trăng , người xưa muốn lí giải những hiện tượng thiên nhiên nào? Bạn có nhận xét gì về cách lí giải đó?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nhận xét nội dung bao quát của truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng? Qua câu chuyện này, người xưa muốn gửi gắm thông điệp gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Điền vào bảng dưới đây các đặc điểm về không gian, thời gian, nhân vật, cốt truyện của hai văn bản Thần Trụ Trời và Nữ thần Mặt Trời và Nữ thần Mặt Trăng, từ đó rút ra nhận xét chung về các đặc điểm này của thể loại thần thoại?


Văn bản

Các đặc điểm chính

Thần Trụ Trời

Nữ thần Mặt Trời và Nữ thần Mặt Trăng

Không gian, thời gian

Nhân vật

Cốt truyện

Nhận xét chung

Không gian, thời gian

Nhân vật

Cốt truyện

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Theo bạn, các truyện thần thoại như Thần Trụ Trời và Nữ thần Mặt Trời và Nữ thần Mặt Trăng có còn giá trị với các thế hệ trẻ ngày nay không?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Qua các truyện thần thoại đã học và truyện Nữ thần Mặt Trời và Nữ thần Mặt Trăng, bạn thấy cần chú ý gì khi tìm hiểu thể loại thần thoại?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tóm tắt các sự kiện chính được kể trong văn bản trên.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Thử thách ngọt ngào là văn bản sử thi?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tìm hiểu bối cảnh lịch sử - văn hóa, xã hội của sử thi Ô-đi-xê. Dựa vào tóm tắt nội dung sử thi Ô-đi-xê trong SGK và sự hiểu của bạn về tác phẩm, nêu các sự kiện chính đã diễn ra trước khi có cuộc hội ngộ giữa Ô-đi-xê và Pê-nê-lốp trong văn bản trên.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Theo bạn, văn bản trên tập trung thể hiện nét đặc điểm, tính cách nào của nhân vật Ô-đi-xê? Nét tính cách đó có tiêu biểu cho đặc điểm của nhân vật sử thi hay không? Giải thích ý kiến của bạn.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Phát biểu cảm nhận của bạn về nhân vật Pê-nê-lốp và cho biết: Xét trong tính chỉnh thể của văn bản, hình tượng Pê-nê-lốp có vai trò như thế nào trong việc thể hiện hình tượng người anh hùng Ô-đi-xê?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cuộc trò chuyện giữa hai nhân vật Ô-đi-xê và Pê-nê-lốp sau hai mươi năm xa cách trong văn bản trên giúp bạn hiểu thêm điều gì về tính cách của mỗi nhân vật? Có người cho rằng: trong cảnh này, việc tác giả để cho các nhân vật nói nhiều đã làm mờ đi vai trò của người kể chuyện. Cho biết ý kiến của bạn về ý kiến này.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Thử thách ngọt ngào chỉ là một trong nhiều nhan đề có thể đặt cho phần văn bản trên đây. Theo bạn nhan đề đó có phù hợp với nội dung câu chuyện được kể trong văn bản không? Nếu được yêu cầu đề xuất một nhan đề khác, bạn đề xuất nhan đề gì? Giải thích lí do.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Điền vào bảng dưới đây một đặc điểm mà bạn cho là nổi bật của các yếu tố: người kể chuyện, nội dung câu chuyện, điểm nhìn, lời của người kể chuyện trong tương quan với lời của nhân vật trong hai văn bản Thử thách ngọt ngào và Gặp Ka-típ và Xi-la trích sử thi Ô-đi-xê (làm vào vở)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Chọn một đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nói quá trong Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây hoặc Đăm Săn đi chinh phục Nữ thần Mặt Trời (trích sử thi Đăm Săn) và chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy trong văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Phân tích diễn biến tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ Hương Sơn phong cảnh cảm cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ Hương Sơn phong cảnh

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nhận xét về vai trò của vần và nhịp trong bài thơ Hương Sơn phong cảnh.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trước những sắc thái và thời khắc khác nhau của bức tranh thiên nhiên chiều thu, duyên tình giữa “anh” và “em” có sự thay đổi như thế nào qua các khổ thơ trong bài Thơ duyên? Có thể trả lời dựa vào bảng sau (làm vào vở):

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Chỉ ra nét độc đáo trong cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên mùa thu của Xuân Diệu qua Thơ duyên (có thể so sánh với một vài bài thơ khác để làm rõ nét độc đáo ấy).

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Đọc văn bản Bầu trời đã trở về và thực hiện các câu hỏi và bài tập nêu phía dưới:

1. Khái quát nội dung chính của văn bản trên.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Thơ trữ tình có mấy dạng chủ thể trữ tình? Trong văn bản này, chủ thể trữ tình thuộc dạng nào?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Dùng dấu gạch xiên (/) để gạch nhịp của các dòng thơ. Bạn có nhận xét gì về nhịp của bài thơ?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Theo bạn, thơ tự do có quy định vị trí của vần không? Hãy quan sát cách gieo vần của văn bản trên và nhận xét về tác dụng của chúng.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Phát biểu cảm nhận của bạn về ý nghĩa của việc lặp lại dòng thơ: “Mỗi sáng dậy tôi chào mặt đất”.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Hình ảnh trong bài thơ gần gũi, tươi mới và tràn đầy sức sống. Bạn có đồng tình với nhận xét này không? Đưa ra lí lẽ và minh chứng làm rõ vì sao đồng tình/ không đồng tình.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Hình ảnh “bầu trời” ở mỗi khổ thơ được miêu tả từ những góc nhìn khác nhau. Theo bạn, hình ảnh bầu trời – “trời xanh” ở khổ kết có phải là một ẩn dụ không?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Bạn tâm đắc với cách sử dụng từ ngữ trong dòng thơ/ khổ thơ nào nhất?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Xác định đề tài của văn bản Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam. Chỉ ra một số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản và nêu mục đích của việc lồng ghép ấy.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Theo bạn, nội dung của các mục 1, 2, 3 đã bổ sung thông tin cho nhau và góp phần thể hiện thông tin chính của văn bản như thế nào?

Xem lời giải >>