Đề bài

Phát biểu nào sau đây đúng về phản ứng màu biuret?

A. Các amino acid có thể cho phản ứng màu biuret vói Cu(OH)2

B. Dung dịch của các polypeptide hoà tan Cu(OH)2, cho dung dịch có màu tím

C. Cac peptide (trừ dipeptide) cho phản ứng màu biuret voi Cu(OH)2, HNO3

D. phản ứng màu biuret dùng dể nhận biết sự có mặt của tinh bột và protein.

Phương pháp giải

Dựa vào tính chất hóa học của peptide.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Dung dịch của các polypeptide hòa tan Cu(OH)2, cho dung dịch có màu tím.

Đáp án B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Viết phương trình hoá học của phản ứng trùng ngưng tổng hợp polyenanthamide từ 7-aminoheptanoic acid (o-aminoenanthic acid).

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra khi cho:

(a) dung dịch aniline vào dung dịch HCl.

(b) dung dịch alanine vào dung dịch HCl.

(c) dung dịch Gly-Ala vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quan sát Hình 6.1 và cho biết: Trong điều kiện thí nghiệm ở pH = 6,0, mỗi amino acid lysine, glycine, glutamic acid tồn tại chủ yếu ở dạng cation, anion hay ở dạng lưỡng cực?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho alanine tác dụng với ethanol khi có acid vô cơ mạnh làm xúc tác để tạo thành ester. Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo thành ester (giả thiết ester tồn tại ở dạng tự do, không tạo muối với acid vô cơ).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng ngưng \(\omega \)-aminoenanthic acid (hay 7 – aminoheptanoic acid) để tạo thành polyenatoamide.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Quan sát Hình 7.3, cho biết alanine tồn tại chủ yếu ở dạng ion nào trong dung dịch ở pH khác nhau.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nhận xét tính chất của glycine trong Ví dụ 2 và Ví dụ 3.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Phản ứng giữa amino acid với alcohol khi có xúc tác acid mạnh thuộc loại phản ứng gì? Viết phương trình tổng quát của phản ứng trên.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Viết phương trình hoá học của các phản ứng chứng minh tính lưỡng tính của alanine.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong Ví dụ 5, cho biết những nhóm chức nào của amino acid tham gia phản ứng trùng ngưng.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Dựa vào đặc điểm cấu tạo, so sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất sau:

CH3-CH2-NH2 và H2N-CH2-COOH.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Valine là một amino acid, valine tham gia vào nhiều chức năng của cơ thể, thúc đẩy quá trình phát triển cơ và phục hồi mô. Thiếu valine sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể, gây trở ngại về thần kinh, thiếu máu.

a) Viết phương trình hoá học chứng minh tính lưỡng tính của valine.

b) Viết công thức cấu tạo của dipeptide Val-Val.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Ứng với công thức phân tử C3H9NO2, số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là

Xem lời giải >>
Bài 15 :

X là α -amino acid. Khi cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,25M thì thu được 2,19 gam muối. Có bao nhiêu nhóm carboxyl trong phân tử X?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho 14,6 gam lysin tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối, Giá trị của m là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glycine và alanine phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho các chất có công thức cấu tạo sau: H2NCH2COOH (1); CH3COOH (2); CH3NH2 (3); H2NCH2CH2CH(NH2)COOH (4); C6H5NH2 (5). Những chất vừa phản ứng được với acid vừa phản ứng được với base là

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Từ amino acid X và methyl alcohol điều chế được ester Y có công thức phân tử C3H7O2N. Công thức cấu tạo của amino acid X là

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho 15 gam Glycine tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanine thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị m là

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Cho các dung dịch sau: hồ tinh bột, methylamine, glucose và glycine được kí hiệu ngẫu nhiên là X1, X2, X3 và X4. Một học sinh tiến hành các thí nghiệm để phân biệt từng chất trong số các chất trên có kết quả thí nghiệm sau:

 

Từ kết quả trên, hãy cho biết X1, X2, X3 và X4 tương ứng là những chất nào trong số các chất trên.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Từ amino acid X và methyl alcohol điều chế được ester Y có công thức phân tử C3H7O2N. Công thức cấu tạo của amino acid X là

A. CH3CH2COOH                                                   B. H2NCH2COOH

C. H2NCH2COOCH3                                               D. CH3CH(NH2)COOH.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

(a) Tất cả các amino acid đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra polypeptide.

(b) Dung dịch của glycine không làm đổi màu quỳ tím

(c) Ở trạng thái tinh khiết, các amino acid tồn tại ở dạng muối H3N+RCOO-.

(d) Khi đặt dung dịch glycine trong một điện trường, glycine chuyển dịch về phía cực âm.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Thủy phân tripeptide X bằng xúc tác enzyme thu được hỗn hợp gồm alanine, lysine và glutamic acid. Đặt hỗn hợp sản phẩm trong điện trường ở pH = 6,0. Phát biểu nào sau đây về sự di chuyển về các amino acid dưới tác dụng của điện trường là đúng?

A. Cả ba amino acid đều di chuyển về phía cực âm.

B. Cả ba amino acid đều di chuyển về phía cực dương.

C. Có hai amino acid di chuyển về phía cực âm.

D. Một amino acid không di chuyển; mỗi một điện cực có một amino acid di chuyển về.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Kết quả phân tích nguyên tố của một amino acid X như sau: %C = 46,60%; %H = 8,74%; %N = 13,59% (về khối lượng); còn lại là oxygen. Bằng phổ khối lượng (MS), xác định được phân tử khối của X bằng 103. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Công thức phân tử của X là C4H9O2N.

B. Có 2 α – amino acid đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử của X.

C. Có 3 chất đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử với X tạo được dung dịch có môi trường base.

D. Khi đặt X được điều chỉnh đến pH = 6,0 trong điện trường thì X sẽ di chuyển về cực âm.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Cho dung dịch chứa amino acid X tồn tại ở dạng ion lưỡng cực:

 

Đặt dung dịch này trong một điện trường. Khi đó:

A. Chất X sẽ di chuyển về phía cực âm của điện trường.

B. Chất X sẽ di chuyển về phía cực dương về điện trường.

C. Chất X không di chuyển dưới tác dụng của điện trường.

D. Chất X chuyển hoàn toàn về dạng H2NCH(R)COOH.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Cho các chất có công thức cấu tạo sau: H2NCH2COOH (1); C2H5COOH (2); C2H5NH2 (3); H2NCH2CH2CH(NH2)COOH (4); C6H5NH2 (5).

Những chất vừa phản ứng được với acid vừa phản ứng được với base là

A. (1), (2)                          B. (4), (5)                      C. (2), (3)                        D. (1), (4)

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Enkephalin (A) là các cấu tử pentapeptide của các endorphin. Xác định trật tự các amino acid trong A từ các dữ kiện sau: Thủy phân hoàn toàn A thu được Gly, Phe, Leu và Tyr; thủy phân không hoàn toàn A thu được Gly – Gly – Phe và Tyr – Gly. Biết Tyr (tyrosine) là amino acid đầu N

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Viết dạng ion lưỡng cực cho các amino acid sau: glycine; alanine; valine; lysine và glutamic acid.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Phân biệt amino acid tự nhiên, amino acid tiêu chuẩn và amino acid thiết yếu.

Xem lời giải >>