Qua cách tự bộc lộ mình trong bài thơ, tác giả thể hiện là người như thế nào?
-
A.
Người không quan tâm đến đất nước.
-
B.
Người rất mực yêu quý vẻ đẹp của đất nước và kính trọng nhân dân.
-
C.
Người chỉ quan tâm đến bản thân.
-
D.
Người bi quan về tương lai đất nước.
Chú ý chủ thể trữ tình
Người rất mực yêu quý vẻ đẹp của đất nước và kính trọng nhân dân
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Nhan đề “Tình sông núi” có thể cho biết điều gì về cảm hứng sáng tác bài thơ của tác giả Trần Mai Ninh?
Nêu nội dung cụ thể của từng đoạn trong bài thơ và khái quát mạch cảm xúc xuyên suốt tác phẩm.
Các địa danh xuất hiện ở đoạn đầu bài thơ gắn với vùng miền nào của đất nước? Phát biểu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa tình yêu dành cho một miền đất cụ thể với tình yêu Tổ quốc nói chung qua những gì được bài thơ gợi lên.
Trong bài thơ, tác giả đã chú ý làm nổi bật những đặc điểm gì của sông núi quê hương? Những đặc điểm đó được phát hiện từ góc nhìn nào?
Phân tích cách tác giả tự bộc lộ mình trong bài thơ. Tác giả đã xác lập chỗ đứng của mình như thế nào giữa cộng đồng dân tộc?
Khi nói về những người con của đất nước, đối tượng nào được tác giả đặt vào vị trí trung tâm? Điều này có ý nghĩa gì?
Phân tích những nét độc đáo của bài thơ trên phương diện nghệ thuật (chú ý nhịp điệu, cách sử dụng động từ, sự phối hợp giữa miêu tả cụ thể và nêu mệnh đề khái quát, sự xuất hiện của những câu hỏi tu từ,...)
Tác giả của bài thơ Tình sông núi là ai?
Bài thơ Tình sông núi thuộc thể loại văn học nào?
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Tình sông núi là gì?
Đoạn 1 của bài thơ (từ đầu đến "Diên Khánh xanh um") thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ?
Đoạn 2 của bài thơ (từ "Tôi lim dim cặp mắt" đến "Tiếng thoi nghe dội rộn ràng vách nghiêng") thể hiện điều gì?
Đoạn 3 của bài thơ (những câu thơ còn lại) thể hiện điều gì về nhà thơ?
Điều gì tạo nên nhịp điệu rắn rỏi, mạnh mẽ của bài thơ?
Yếu tố nào làm cho bài thơ căng tràn tính vận động?
Tác giả xây dựng hình tượng "tôi" trong bài thơ với tư cách là gì?
Tác giả sử dụng câu hỏi tu từ trong bài thơ nhằm mục đích gì?
Sau khi đọc xong bài thơ Tình sông núi, em hãy cho biết, điều gì thôi thúc tác giả phải viết bài thơ?
Trong bài thơ, đối tượng nào được tác giả đặt vào vị trí trung tâm khi nói về những người con của đất nước?
Việc sử dụng nhiều loại câu (câu kể, câu cảm, câu hỏi) trong bài thơ có tác dụng gì?
Qua việc tập trung miêu tả hình ảnh những người cần lao (Hình ảnh nhân dân lao động), tác giả muốn thể hiện điều gì?
Cảm hứng sáng tác bài thơ của Trần Mai Ninh thể hiện qua nhan đề Tình sông núi:
Nội dung cụ thể của từng đoạn trong bài thơ Tình sông núi: …
Mạch cảm xúc xuyên suốt toàn bộ bài thơ: …
Những vùng miền của đất nước gắn với các địa danh xuất hiện ở phần đầu bài thơ Tình sông núi: …
Suy nghĩ về mối quan hệ giữa tình yêu dành cho một miền đất cụ thể với tình yêu Tổ quốc nói chung qua những gì được bài thơ gợi lên: …
Những đặc điểm của sông núi quê hương được tác giả làm nổi bật trong bài thơ Tình sông núi: …
Những đặc điểm nói trên được phát hiện từ góc nhìn: …
Cách tác giả bộc lộ mình trong bài thơ Tình sông núi: …
Chỗ đứng mà tác giả đã xác lập cho mình giữa cộng đồng dân tộc: …
- Đối tượng được tác giả đặt vào vị trí trung tâm khi nói về những người con của đất nước trong bài thơ Tình sông núi: ....
- Ý nghĩa: …
Những nét độc đáo của bài thơ Tình sông núi trên phương diện nghệ thuật: …
Có thể xếp bài thơ Tình sông núi vào loại tác phẩm văn học viết về đề tài gì? Kể tên một số bài thơ của các tác giả khác mà em cho rằng có cùng đề tài với Tình sông núi.
Khi say ngắm sông núi quê hương trong văn bản Tình sông núi, tác giả có ấn tượng mạnh nhất về điều gì? Dựa vào đâu mà em nhận định như vậy?