Đề bài

Suối Giải Oan trong veo, chảy ngoằn ngoèo trong thung lũng, trên nền đá cuội và sỏi trắng, cắt con đường từ Lán Tháp vào Yên Tử bao nhiêu đoạn?

  • A.

    12 đoạn

  • B.

    11 đoạn

  • C.

    10 đoạn

  • D.

    9 đoạn

Phương pháp giải

Chú ý đoạn “Từ cổng nhà máy … những cánh mỏng phớt tím”

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Suối Giải Oan trong veo, chảy ngoằn ngoèo trong thung lũng, trên nền đá cuội và sỏi trắng, cắt con đường từ Lán Tháp vào Yên Tử 9 đoạn

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Khi tham quan hay du lịch, em có thường tìm hiểu trước về nơi sắp đến không? Nếu có, loại tài liệu em quan tâm tìm đọc, xem, nghe là gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Kể tên một số danh lam thắng cảnh có di tích lịch sử mà em đã đến hoặc đã biết.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tác giả nêu cảm nhận và đánh giá khái quát về đối tượng được giới thiệu như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Người viết cho biết điều gì về tọa độ không gian của núi thiêng Yên Tử?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Vẻ đẹp của lối vào Yên Tử đã được miêu tả bằng những chi tiết, hình ảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong một văn bản giới thiệu về danh lam thắng cảnh, việc cung cấp những thông tin về lịch sử có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Những thông tin mở rộng về đạo Phật và các vị chân tu cần thiết như thế nào đối với một văn bản giới thiệu núi thiêng Yên Tử?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

“Yên Tử, núi thiêng” thuộc loại văn bản gì? Em căn cứ vào đâu để xác định như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Văn bản có bố cục như thế nào? Nêu nội dung cụ thể của từng phần trong bố cục và chỉ ra mạch kết nối các nội dung đó.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Căn cứ vào nội dung văn bản, cho biết những lí do chính khiến Yên Tử được nhìn nhận là “núi thiêng”.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nhận xét về tỉ lệ của các đoạn miêu tả và dẫn tư liệu lịch sử trong văn bản (tỉ lệ như thế nào, có hợp lí không và thể hiện ý tưởng gì của tác giả).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Liệt kê những chi tiết thể hiện cách giải thích tên gọi của một số vị trí và di tích trong quần thể du lịch tâm linh Yên Tử. Việc giải thích đó đáp ứng yêu cầu gì của loại văn bản giới thiệu một cảnh quan.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Yếu tố biểu cảm đã được tác giả sử dụng như thế nào? Yếu tố đó đóng vai trò gì trong việc làm tăng tính hấp dẫn của văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nêu tác dụng của việc đưa sơ đồ khu di tích Yên Tử vào văn bản. Theo em, vì sao những sơ đồ thuộc loại này thường được hiệu chỉnh qua các lần công bố khác nhau?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) đánh giá về khả năng gợi lên niềm đam mê khám phá thắng cảnh, di tích Yên Tử của văn bản “Yên Tử, núi thiêng”.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Văn bản Yên Tử, núi thiêng do ai sáng tác?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Văn bản nói về ngọn núi nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Núi Yên Tử cao bao nhiêu mét?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Các triều đại phong kiến ở nước ta đều liệt Yên Tử vào loại nào?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Yên Tử ngày nay thuộc thành phố nào thuộc tỉnh Quảng Ninh?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Từ Hòn Gai, ngược trục đường 18A bao nhiêu ki-lô-mét thì đến Uông Bí?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Yên Tử còn được gọi là?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đoạn đường từ Lán Tháp vào Yên Tử dài bao nhiêu ki-lô-mét?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Tên xa xưa của Yên Tử là gỉ?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Trong sử sách, Yên Tử còn có tên là gì?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Theo thơ Phạm Sư Mạnh, cảnh vật Yên Tử như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Đến Yên Tử, An Kỳ Sinh ở hẳn trong núi, vùa tu đạo, vừa luyện thuốc. Ông đã lập ra những gì?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Đạo Phật phát triển cực thịnh trong thời nào?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Yên Tử thật sự trở thành nơi trung tâm náo nhiệt của Phật giáo Trúc Lâm khi nào?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Yên Tử, núi thiêng thuộc loại văn bản:

Căn cứ đề xác định:

Xem lời giải >>