Lập dàn ý cho một trong hai đề sau:
Đề 1. Phân tích giá trị văn hóa hoặc triết lí nhân sinh trong một tác phẩm văn xuôi đã học ở Bài 5 và Bài 7 trong sách “Ngữ văn 11”, tập hai
Đề 2. Phân tích và làm sáng tỏ đặc điểm bi kịch thể hiện trong một văn bản đã học ở Bài 8, “Ngữ văn 11”, tập hai.
Dựa vào kĩ năng lập dàn bài đã được học trong chương trình Ngữ văn 11, để lập dàn bài cho 1 đề mà em yêu thích.
Đề 1:
- Xác định vấn đề giá trị văn hóa và triết lí nhân sinh được bàn luận ở bài này là gì? Vấn đề ấy được đặt ra trong tác phẩm nào?
- Mô tả nội dung giá trị văn hóa và triết lí nhân sinh đã xác định theo hiểu biết của mình
- Phân tích ý nghĩa của giá trị văn hóa và triết lí nhân sinh ấy trong tác phẩm cũng như đối với thực tiễn cuộc sống hiện nay.
- Cảm nghĩ, nhận xét của em về giá trị văn hóa và triết lí nhân sinh mà tác phẩm đã đặt ra.
Các bài tập cùng chuyên đề
Xác định các điểm cần chú ý về đánh giá đối với bài kiểm tra cuối học kì I.
Đối lập là một trong các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn học lãng mạn. Hãy phân tích tác dụng của biện pháp này thông qua một ví dụ cụ thể trong văn bản trên.
Lập dàn ý cho một trong hai đề sau:
Đề 1. Bàn luận một vấn đề xã hội có ý nghĩa được đặt ra trong các tác phẩm văn xuôi hoặc truyện thơ Nôm đã học trong sách Ngữ văn 11, tập một.
Đề 2. Giới thiệu một phẩm chất hoặc nêu lên một thói quen xấu cần khắc phục của lớp trẻ hiện nay.
(Các câu tự luận 6,7,8, 9 ở SGK, phần Tự đánh giá cuối kì II, trang 149 - 150)
- 6. Nêu tác dụng của các yếu tố vần và nhịp của đoạn trích nêu trên.
- 7. Chỉ ra yếu tố tượng trưng trong đoạn trích trên.
- 8. Em hiểu “đường thơm” trong đoạn trích trên là gì?
- 9. Nhà thơ nhận biết và diễn tả cảm xúc của mình bằng các giác quan nào?