Đề bài

Chỉ ra các tiếng cùng vần với nhau trong đoạn thơ sau:

[...] Tôi nằm trên võng mẹ đưa

         Có chim cu gáy giữa trưa hanh nồng

Tiếng ai vút đầu bông lúa chín

  Gió dìu vương xao xuyến bờ tre

Phương pháp giải

Đọc đoạn thơ và chỉ ra các tiếng cùng vần với nhau

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Các tiếng: đưa - trưa; nồng - bông bắt vần với nhau.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nội dung chính của văn bản Gò Me là gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Em biết những bài thơ nào viết về miền đất Nam Bộ? Hãy đọc cho cả lớp nghe một đoạn thơ mà em yêu thích.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chia sẻ những điều em biết về vẻ đẹp của miền đất Nam Bộ

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hình dung ánh sáng, âm thanh và không gian miền quê Gò Me

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hình dung những chi tiết miêu tả các cô gái Gò Me

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hình dung những chi tiết miêu tả thiên nhiên Gò Me trong văn bản Gò Me

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Qua nỗi nhớ của nhà thơ – một người con phải sống xa quê – cảnh sắc Gò Me hiện lên như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hình ảnh người dân Gò Me được tác giả khắc họa qua những chi tiết nào trong văn bản Gò Me? Những chi tiết đó cho em cảm nhận gì về con người nơi đây?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nói đến Gò Me, tác giả nhớ da diết điệu hò quê hương. Việc nhà thơ hai lần dẫn lại câu hò trong văn bản Gò Me gợi cho em suy nghĩ gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Bài thơ Gò Me có nhiều hình ảnh sinh động, giàu sức gợi. Em thích những hình ảnh nào? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nêu cảm nhận của em về tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước được thể hiện trong bài thơ Gò Me.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nhà thơ lấy tên một vùng đất làm nhan đề bài thơ Gò Me. Hãy kể tên một số tác phẩm mà em đã học, đã đọc cũng có cách đặt nhan đề tương tự.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ từ Ôi, thuở ấu thơ đến Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ trong văn bảnGò Me

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tìm những hình ảnh miêu tả ánh sáng, âm thaanh và không gian miền quê Gò Me trong khổ thơ đầu:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hai dòng thơ Những chị, những em má núng đồng tiền/ Nọc cấy, tay tròn, nghiêng má làm duyên gợi cho em cảm nhận gì về những người phụ nữ Gò Me?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ: Hò ... ơ ... Trai Biên Hòa lụy gái Gò Me / Không vì sắc lịch, mà chỉ vì mê giọng hò...?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ sau và nêu tác dụng:

Tiếng ai vút đầu bông lúa chín

  Gió dìu vương xao xuyến bờ tre

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Giải thích nghĩa của từ tắm trong dòng thơ: Ao làng trăng tắm, mây bơi. Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa của từ tắm trong ngữ cảnh này với từ tắm trong câu:" Mẹ đang tắm cho bé"

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Dòng thơ Chiều biên giới em ơi được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ gợi cho em cảm nhận gì về tình cảm của tác giả ẩn chứa trong đó?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cảnh sắc Gò Me hiện lên qua nỗi nhớ của nhà thơ – một người con phải sống xa quê:

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hình ảnh người dân Gò Me được tác giả khắc họa qua những chi tiết sau:

Cảm nhận của em về con người nơi đây qua những chi tiết đó

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nhớ đến Gò Me, tác giả nhớ da diết điệu hò quê hương. Suy nghĩ của em từ việc nhà thơ hai lần dẫn lại câu hò:

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Hình ảnh sinh động, giàu sức gợi mà em thích trong bài thơ Gò Me:

Lí do mà em thích hình ảnh đó:

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước được thể hiện trong bài thơ Gò Me:

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Một số tác phẩm mà em đã học, đã đọc cũng lấy tên một cùng đất làm nhan đề bài thơ tương tự bài Gò Me.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ từ Ôi, thời ấy thơ đến Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ.

Xem lời giải >>