Đề bài

Theo em, vì sao các từ ngữ “quan tuần”, “quan tuần mất cướp”, “tai nạn” được đặt trong dấu ngoặc kép? Sắc thái nghĩa của các từ ngữ này có gì khác nếu không được đặt trong dấu ngoặc kép?

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Những từ ngữ trên vốn mang sắc thái trung tính, nhưng khi đặt chúng vào dấu ngoặc kép thì lại mang sắc thái mỉa mai, châm biếm

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đối tượng miêu tả, thể hiện của văn học trào phúng là gì? Văn bản Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng đã nêu những đối tượng cụ thể nào mà tiếng cười trào phúng thường nhằm tới?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Văn bản Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng đề cập đến những giọng điệu nào của tiếng cười trong thơ trào phúng? Hãy chỉ rõ dấu hiệu để nhận biết từng giọng điệu.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong các giọng điệu của tiếng cười ở thơ trào phúng mà văn bản Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng đề cập, em cảm thấy thích thú với giọng điệu nào? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trình bày cách hiểu của em về nhận định: “Tiếng cười trong văn chương nói chung, thơ trào phúng nói riêng thật phong phú và đa sắc màu như chính cuộc sống. Tiếng cười ấy thật cần thiết để đẩy lùi cái xấu, hướng mỗi con người đến những giá trị cao đẹp hơn”.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Vận dụng tri thức từ văn bản Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng, em hãy cho biết: Hai bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu và Lai Tân sử dụng những giọng điệu nào của tiếng cười trào phúng?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

 Dấu hiệu nào cho thấy tiếng cười trào phúng trong bài thơ “Hỏi thăm quan tuần mất cướp” mang giọng điệu mỉa mai – châm biếm?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Ngoài giọng điệu mỉa mai – châm biếm, tiếng cười trào phúng trong bài thơ Hỏi thăm quan tuần mất cướp còn mang giọng điệu nào khác? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết điều đó?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đối tượng mà bài thơ Hỏi thăm quan tuần mất cướp nhằm tới là ai?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đối tượng miêu tả, thể hiện của văn học trào phúng trong Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng:

Văn bản đã nêu một số đối tượng cụ thể mà tiếng cười trào phúng thường nhằm tới. Đó là…

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Một số giọng điệu nổi bật của tiếng cười trong thơ trào phúng được văn bản đề cập:

STT

Giọng điệu

Dấu hiệu nhận biết

1

2

3

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong các giọng điệu của tiếng cười ở thơ trào phúng mà văn bản đề cập, em cảm thấy thích thú với giọng điệu:

Lí do:…

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nhận định của tác giả ở cuối văn bản Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng: “Tiếng cười trong văn chương nói chung, thơ trào phúng nói riêng thật phong phú và đa sắc màu như chính cuộc sống. Tiếng cười ấy thật cần thiết để đẩy lùi cái xấu, hướng mỗi con người đến những giá trị cao đẹp hơn” có thể được hiểu như sau:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Giọng điệu của tiếng cười trào phúng trong hai bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu và Lai Tân:

Bài thơ

Giọng điệu của tiếng cười trào phúng

Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu

Lai Tân

Xem lời giải >>