Đề bài

Viết số a = 24 053 thành tổng giá trị các chữ số của nó. Kết quả là:

(A) a = 24 000 + 50 + 3;

(B) a = 20 000 + 4 000 + 53

(C) a = 20 000 + 4 000 + 50 + 3

(D) a = 20 000 + 4 050 + 3

Phương pháp giải

Số có dạng \(\overline {abcde} (a \ne 0,a,b,c,d,e \in N)\)\((0 \le a,b,c,d,e \le 9)\) thì có giá trị là a. 10 000 + b. 1 000 + c.100 +d.10 +e.1

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Xét số a = 24 053 có:

+) Chữ số 2 nằm ở hàng chục nghìn và có giá trị bằng 2. 10 000 = 20 000

+) Chữ số 4 nằm ở hàng nghìn và có giá trị bằng 4. 1 000 = 4 000

+) Chữ số 0 nằm ở hàng trăm và có giá trị bằng 0. 100 = 0

+) Chữ số 5 nằm ở hàng chục và có giá trị bằng 5. 10 = 50

+) Chữ số 3 nằm ở hàng đơn vị và có giá trị bằng 3. 1 = 3

Vậy a = 20 000 + 4 000 + 50 + 3

Đáp án: C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Một số tự nhiên được viết bởi ba chữ số 0 và ba chữ số 9 nằm xen kẽ nhau. Đó là số nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Dùng các chữ số 0, 3 và 5, viết một số tự nhiên có ba chữ số khác nhau mà chữ số 5 có giá trị là 50.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong một cửa hàng bánh kẹo, người ta đóng gói kẹo thành các loại: mỗi gói có 10 cái kẹo, mỗi hộp có 10 gói, mỗi thùng có 10 hộp. Một người mua 9 thùng, 9 hộp và 9 gói kẹo. Hỏi người đó đã mua tất cả bao nhiêu cái kẹo

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Ta đã biết: Giá trị của mỗi chữ số của một số tự nhiên trong hệ thập phân phụ thuộc vào vị trí của nó. Chẳng hạn, chữ số 2 có giá trị bằng 2 nếu nó nằm ở hàng đơn vị, có giá trị bằng 20 nếu nó nằm ở hàng chục,... Tuy nhiên có một chữ số mà giá trị của nó không thay đổi dù nó nằm ở bất kì vị trí nào, đó là chữ số nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong số 32 019, ta thấy:

"Chữ số 2 nằm ở hàng nghìn và có giá trị bằng 2 x 1 000 = 2 000".

Hãy phát biểu theo mẫu câu đó đối với các chữ số còn lại.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Viết số 32 019 thành tổng giá trị các chữ số của nó. 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Viết số 34 604 thành tổng giá trị các chữ số của nó 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Bác Hoa đi chợ, Bác chi mang ba loại tiền: loại (có mệnh giá) 1 nghìn (1 0000 đồng, loại 10 nghìn (10 000 đồng và loại 100 nghìn (100 000 đồng. Tổng số tiền bác phải trả là 492 nghìn đồng. Nếu mỗi loại tiền, bác mang theo không quá 9 tờ thì bác sẽ phải trả bao nhiêu tờ tiền mỗi loại, mà người bán không phải trả lại tiền thừa?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Mỗi số sau có bao nhiêu chữ số? Chỉ ra chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, …của mỗi số đó.          

       2 023;  5 427 198 653

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Biểu diễn các số 1 983; 2 756; 2 053 theo mẫu 1 983 = 1 x 1 000 + 9 x 100 + 8 x 10 + 3.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

a) Dựa theo cách biểu diễn trên, hãy biểu diễn các số 345 và 2 021.

b) Đọc số 96 208 984. Số này có mấy chữ số? Số triệu, số trăm là bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho các số : 966; 953
a) Xác định chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của mỗi số trên
b) Viết số 953 thành tổng theo mẫu sau: 966=900+60+6=9 x 100+6 x 10+6

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Xác định số tự nhiên ở dấu ? , biết a, b, c là các chữ số, \(a \ne 0\).


Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tìm chữ số thích hợp ở dấu * sao cho:

a) 3 369 < \(\overline {33*9} \)< 3 389

b) 2 020 \( \le \overline {20*0}  < \)2040

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu ở Ví dụ 3:

\(\overline {ab0} ,\overline {a0c} ,\overline {a001} \left( {a \ne 1} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Một số tự nhiên có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 9. Đó là số nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Từ một số tự nhiên n có ba chữ số cho trước, ta sẽ được số nào nếu:

a) Viết thêm chữ số 0 vào sau (tận cùng bên phải) số đó?

b) Viết thêm chữ số 1 vào trước (tận cùng bên trái) số đó?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Viết thêm chữ số 9 vào số 812 574 để thu được:

a) Số lớn nhất;

b) Số nhỏ nhất.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Viết thêm chữ số 6 vào số 812 574 để thu được:

a) Số lớn nhất; 

b) Số nhỏ nhất.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho số 728 031. Hãy hoàn thiện bảng sau:

Số 728 031

Chữ số

7

2

8

0

3

1

Giá trị của chữ số

   

8 x 1000

     
Xem lời giải >>
Bài 21 :

Viết 2 975 002 thành tổng giá trị các chữ số của nó.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Biểu diễn số \(\overline {1a9b} \)theo mẫu:

\(1983 = \;1 \times 1000 + 9 \times 100 + 8 \times 10 + 3\)

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Số 2 022 có:

A. Không trăm và 2 chục

B. 20 trăm và 2 chục

C. 20 trăm và 20 chục

D. 20 trăm và 202 chục.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Trong số 23 795:

A. Chữ số 3 có giá trị bằng 300, chữ số 7 có giá trị bằng 700

B. Chữ số 3 có giá trị bằng 3 000, chữ số 7 có giá trị bằng 700

C. Chữ số 3 có giá trị bằng 3 000, chữ số 7 có giá trị bằng 70

D. Chữ số 3 có giá trị bằng 3, chữ số 7 có giá trị bằng 7.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Viết mỗi số tự nhiên sau thành tổng giá trị các chữ số của nó:

a) 730 612;

b) 2 073 840.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Chữ số 4 đứng hàng nào trong một số tự nhiên nếu nó có giá trị bằng:

a) 400

b) 40

c) 4.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Một số tự nhiên được viết bởi ba chữ số 0 và ba chữ số 9 nằm xen kẽ nhau. Đó là số nào?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Dùng các chữ số 0; 3 và 5, viết một số tự nhiên có ba chữ số khác nhau mà chữ số 5 có giá trị bằng 50.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Trong một cửa hàng bánh kẹo, người ta đóng gói kẹo thành các loại: Mỗi gói có 10 cái kẹo, mỗi hộp có 10 gói, mỗi thùng có 10 hộp. Một người mua 9 thùng, 9 hộp và 9 gói kẹo. Hỏi người đó mua tất cả bao nhiêu cái kẹo?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Cho số tự nhiên gồm bốn chữ số \(\overline {5a3b} \)

a) Viết cấu tạo thập phân của số này.

Xem lời giải >>