Tìm các phó từ bổ nghĩa cho danh từ trong những câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì:
a. Nhưng thú vị hơn cả là những câu chuyện của thầy
b. Thầy vẽ chậm, vẽ kĩ, không hiểu có đẹp không, nhưng tranh của thầy ít được mọi người chú ý
Chỉ ra phó từ được sử dụng trong đoạn trích và cho biết các phó từ đó bổ sung ý nghĩa gì cho danh từ
a. Nhưng thú vị hơn cả là những câu chuyện của thầy.
- Phó từ những chỉ số lượng nhiều, không xác định.
b. Thầy vẽ chậm, vẽ kĩ, không hiểu có đẹp không, nhưng tranh của thầy ít được mọi người chú ý.
- Phó từ mọi chỉ số lượng nhiều, không xác định.
Các bài tập cùng chuyên đề
Câu chuyện trong đoạn trích Thầy giáo dạy vẽ của tôi được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy?
Tìm một số chi tiết miêu tả trang phục của thầy giáo dạy vẽ trong đoạn trích Thầy giáo dạy vẽ của tôi. Những chi tiết đó cho em cảm nhận gì về nhân vật?
Nhân vật "tôi" đã cảm nhận như thế nào về tính cách của thầy giáo dạy vẽ trong đoạn trích Thầy giáo dạy vẽ của tôi?
Tìm số từ trong các câu sau và giải thích ý nghĩa của chúng:
a. Thầy dạy chúng tôi cách dây mười bảy năm, khi đó chúng tôi mới học lớp Năm mà thầy thì mái tóc đã bạc phơ...
b. Thầy thường nói say sưa với chùng tôi về hội họa, về màu sắc và đường nét, về cái thế giới thứ hai, thế giới rực rỡ, kì lạ của những bức tranh, những cánh cửa mở tới những khu vườn tốt lành và đẹp đẽ
Tìm các phó từ bổ nghĩa cho động từ, tính từ trong những câu sau và cho viết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì:
a. Thầy dạy rất ân cần, tỉ mỉ, chỉ bảo cho chúng tôi từng li từng tí: cách tô màu, đánh bóng, cả cách gọt bút chì thế nào cho đẹp và dễ vẽ
b. Thầy cũng cho chúng tôi xem những bức tranh thầy vẽ, những bức tranh nhỏ, vẽ rất tỉ mỉ những bình hoa nhiều màu, những ngôi nhà, những em bé hàng xóm...
Trong đoạn trích Thầy giáo dạy vẽ của tôi, bức tranh của thầy Bản trong phòng triển lãm được miêu tả như thế nào?
Trong văn bản Thầy giáo dạy vẽ của tôi, tại sao các học trò của thầy Bản lại ghi cảm tưởng về bức tranh của thầy?
Những lời nói của thầy Bản với học trò về bức tranh của mình trong đoạn trích Thầy giáo dạy vẽ của tôi cho em cảm nhận về nhân vật như thế nào?
Tại sao nhân vật "tôi" và các bạn trong Thầy giáo dạy vẽ của tôi lại muốn "xin thầy tha lỗi"?
Đọc đoạn trích Thầy giáo dạy vẽ của tôi, em có đồng tình với hành động ghi cảm tưởng và kí những cái tên giả của nhân vật "tôi" và các bạn trong phòng triển lãm không? Vì sao?
Nêu một bài học em rút ra được từ câu chuyện Thầy giáo dạy vẽ của tôi
So sánh các cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng thành phần trạng ngữ, vị ngữ của câu bằng cụm từ.
a. - Trong gian phòng, bức tranh của thầy Bản treo ở một góc
- Trong gian phòng chan hòa ánh sáng, bức tranh của thầy Bản treo ở một góc
b. - Bức tranh tĩnh vật của họa sĩ Nguyễn Thừa Bản đẹp
- Bức tranh tĩnh vật của họa sĩ Nguyễn Thừa Bản rất đẹp
Tìm các phó từ bổ nghĩa cho động từ trong những câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì:
a. Chúng tôi đều rất quý và thương thầy
b. Các em ạ... bức tranh ở triển lãm của tôi... cũng được một số người thích...
Tìm các phó từ bổ nghĩa cho danh từ trong những câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì:
a. So với những bức tranh to lớn trang trọng khác, bức tranh của thầy thật bé nhỏ, trong một chiếc khung cũ
b. Mọi người đi lướt qua, chẳng ai để ý tới bức tranh của thầy