Tác giả dùng hình tượng cây vông trong Vịnh cây vông nhằm châm biếm, đả kích đối tượng nào trong xã hội?
Đọc kĩ văn bản
Hình tượng cây vông là một phép ẩn dụ, có thể gợi liên tưởng tới nhiều đối tượng khác nhau trong xã hội: những kẻ bất tài, không có ý thức rèn luyện để gánh vác trọng trách của mình trong tình hình đất nước đương thời
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài thơ Vịnh cây vông được viết theo thể thơ nào? Nêu những dấu hiệu giúp em nhận biết điều đó.
Bài thơ Vịnh cây vông gồm mấy phần? Nêu nội dung chính của mỗi phần.
“Sự bất toàn” của cây vông được thể hiện ở những đặc điểm nào trong Vịnh cây vông?
Theo em, khi đánh giá về tác dụng của cây vông trong Vịnh cây vông, vì sao tác giả dùng từ lương đống, phiên li thay vì rường cột, phên giậu?
Phân tích cách sử dụng từ “khen” trong câu thơ cuối của bài thơ Vịnh cây vông.
Bài thơ Vịnh cây vông được sáng tác theo thể thơ:
Dấu hiệu để nhận biết thể thơ:
Mượn hình tượng cây vông trong Vịnh cây vông, tác giả muốn hướng tiếng cười đả kích tới:
Giọng điệu của tiếng cười trào phúng trong bài thơ Vịnh cây vông:
Dấu hiệu nhận biết giọng điệu ấy trong bài thơ:
Viết một đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) với câu mở đầu: Bài thơ “Vịnh cây bông” đã thể hiện ngòi bút trào phúng xuất sắc của Nguyễn Công Trứ