Trong văn bản Cà Mau quê xứ, đến với Mũi Cà Mau, tác giả và người bạn đồng hành có cách biểu hiện cảm xúc đặc biệt như thế nào?
Đọc kĩ lại văn bản để chỉ ra cách biểu hiện cảm xúc đặc biệt.
- Mũi Cà Mau là mảnh đất hấp dẫn, gợi lên cho du khách nhiều ấn tượng, Cảm xúc khác nhau. Đến đây, cách thể hiện nỗi xúc động của mỗi người cũng thật riêng biệt, độc đáo. Người thì ôm lấy cây cột mốc đánh dấu cực Nam của Tổ quốc.
- Người lại ôm cây được – một loại cây gắn bó mật thiết với cuộc sống của người dân Cà Mau. Có người lăn xuống bùn khóc vì sung sướng. Có người mang nắm đất hoặc chai nước biển về đặt lên giá sách hoặc tặng người thân.
- Tác giả và người bạn đồng hành lại có cách biểu lộ cảm xúc “nông nổi kì quặc” không giống bất cứ ai: lôi tập thơ còn thơm mùi mực của anh bạn để đốt và thả xuống biển, chỉ vì trong tập thơ ấy có một bài viết về vùng đất phương Nam – kết quả của sự tưởng tượng. Việc làm ấy giống như một nghi thức thiêng liêng. Khi rời Mũi Cà Mau, tác giả cảm thấy “mắt cay nhòe” vì xúc động.
Các bài tập cùng chuyên đề
Ba tiếng “Mũi Cà Mau" gợi lên trong bạn những suy nghĩ, cảm xúc gì?
Bạn đã biết được gì về vùng đất Mũi Cà Mau (qua sách báo, phim ảnh và các phương tiện truyền thông)?
Tác giả đến Mũi Cà Mau với mục đích gì?
Chú ý những liên tưởng của tác giả về văn học trong văn bản Cà Mau quê xứ
Trạng thái tình cảm của tác giả và mọi người khi đến Mũi Cà Mau trong văn bản Cà Mau quê xứ
Trong văn bản Cà Mau quê xứ, hình ảnh nhà thơ Nguyễn Bính xuất hiện trong liên tưởng góp phần tô đậm thêm tâm trạng gì của người viết?
Từ “xứ” trong văn bản Cà Mau quê xứ được nói ở đây có kết nối như thế nào với nhan đề?
Chú ý cái nhìn của người viết đối với những chi tiết thực của đời sống được ghi lại trong văn bản Cà Mau quê xứ
Những khó khăn, bộn bề mà con người ở Đất Mũi Cà Mau đã trải qua trong văn bản Cà Mau quê xứ
Cách thể hiện cảm xúc của tác giả ở phần kết văn bản Cà Mau quê xứ
Tác giả có tâm thế như thế nào khi đến với Mũi Cà Mau? Tâm thế đó có ý nghĩa gì đối với người viết tản văn?
Tính chất tươi mới, sống động của thực tế đời sống con người vùng Đất Mũi được thể hiện qua những khung cảnh, nhân vật nào trong văn bản Cà Mau quê xứ?
Đến với Mũi Cà Mau, tác giả liên tưởng đến những nhà thơ, nhà văn nào đã có duyên nợ với vùng đất này? Những liên tưởng đó có ý nghĩa gì?
Chất trữ tình được thể hiện như thế nào trong bài tản văn Cà Mau quê xứ?
Dưới ngòi bút tác giả, sắc màu riêng của vùng Đất Mũi hiện lên như thế nào?
Theo bạn, trong hai phương diện sau, phương diện nào thực sự nổi trội ở bài tản văn Cà Mau quê xứ ? Vì sao bạn xác định như vậy?
a. Những thông tin xác thực, hình ảnh khách quan của thiên nhiên và con người ở Đất Mũi,
b. Tình cảm, cảm xúc chủ quan của "tôi" (người viết) khi tiếp xúc với thiên nhiên và con người ở Đất Mũi.
Nêu nhận xét của bạn về cách sử dụng ngôn ngữ và các biện pháp tu từ trong tác phẩm Cà Mau quê xứ
Từ ý của câu "Không có khói, mà sao bước chân lên tàu rời Mũi, mắt tôi chợt cay nhòe” hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nói về cảm xúc của tác giả đối với Mũi Cà Mau.
Những câu nào trong phần đầu của văn bản Cà Mau quê xứ được tác giả dùng để lí giải hành động “đi chơi” khi đến với Mũi Cà Mau? Bạn hiểu thế nào về những điều được tác giả giải thích?
Trong văn bản Cà Mau quê xứ, tác giả đã cảm nhận được điều gì về sự khác biệt giữa những trang văn viết về Mũi Cà Mau của các nhà văn, nhà thơ ngày trước như Nguyễn Tuân, Anh Đức Xuân Diệu với những trang văn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư hôm nay?
Nêu một số chi tiết trong tác phẩm Cà Mau quê xứ cho thấy những nét riêng của thiên nhiên và con người vùng đất Mũi Cà Mau đã được tác giả ghi lại.
Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ chêm xen được tác giả sử dụng ở những câu sau trong văn bản Cà Mau quê xứ:
“Nhà em ở Ngã Năm Sóc Trăng, xứ ấy qua đây mất gần một buổi đờ” – cô hàng trái cây trên chợ nổi Phụng Hiệp kẹp hai đứa nhỏ, chao chao cái rổ rau sầu đâu xanh mướt. “Tui từ xứ Bạc Liêu qua” – ông lão xe lôi nằm ghếch chân hút thuốc gặp ở Long Xuyên. “Em đi lấy chồng, về nơi xứ xa” – lảnh lót câu hát buồn vẫn thường nghe đây đó.
Tác giả của văn bản Cà Mau quê xứ là ai?