Đề bài

Vaccine là gì? Trình bày khái quát cơ chế hình thành kháng thể khi tiêm vaccine.

 

Phương pháp giải

Vaccine là chế phẩm sinh học có tính kháng nguyên, khi được đưa vào trong cơ thể sẽ kích thích hệ miễn dịch nhận diện và hình thành kháng thể phù hợp để liên kết và làm bất hoạt kháng nguyên. Đồng thời, hệ thống miễn dịch cũng ghi nhớ để nếu có kháng nguyên tương tự xâm nhập vào thì sẽ chủ động hình thành kháng thể để bất hoạt kháng nguyên đó ngay.

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Vaccine là chế phẩm sinh học có tính kháng nguyên, khi được đưa vào trong cơ thể sẽ kích thích hệ miễn dịch nhận diện và hình thành kháng thể phù hợp để liên kết và làm bất hoạt kháng nguyên.

Vaccine chính là kháng nguyên hoặc chế phẩm có khả năng hình thành kháng nguyên khi được đưa vào trong cơ thể. Khi tiếp xúc với kháng nguyên, cơ thể sẽ hình thành kháng thể phù hợp để liên kết và làm bất hoạt kháng nguyên. Đồng thời, cơ thể cũng tạo ra các tế bào ghi nhớ để nếu sau này có kháng nguyên tương tự (mầm bệnh) xuất hiện thì cơ thể sẽ hình thành kháng thể để tiêu diệt.

 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Năm 2019, một dịch bệnh mới gây bệnh viêm phổi cấp xuất hiện do một loại virus hoàn toàn mới lạ và được đặt tên là SARS-CoV-2 (hình bên). Virus gây bệnh theo cơ chế nào và có các biện pháp nào để phòng chống virus.

A picture containing graphical user interfaceDescription automatically generated

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Yếu tố nào sau đây không phải là miễn dịch không đặc hiệu?

A. Da và niêm mạc

B. Tế bào lympho

C. Dịch tiết của cơ thể như nước mắt, dịch vị

D. Các đại thực bào, bạch cầu trung tính

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Loại virus nào sau đây thường được sử dụng để sản xuất vaccine vector?

A. Virus gây bệnh trên động vật

B. Virus gây bệnh trên vi khuẩn

C. Virus gây bệnh trên thực vật

D. Virus gây bệnh trên nấm

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Loại virus nào sau đây thường được sử dụng để sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học?

A. Virus gây bệnh trên nấm.

B. Virus gây bệnh trên vi khuẩn.

C. Virus gây bệnh trên thực vật.

D. Virus gây bệnh trên côn trùng.

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Vì sao gọi virus là dạng sống mà không gọi là sinh vật?

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu.

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nối tên virus ở cột A với con đường lây truyền của virus đó ở cột B cho phù hợp. Một virus có thể có nhiều con đường lây truyền.


Xem lời giải >>
Bài 8 :

Vì sao không thể sử dụng kháng sinh để ức chế hoặc tiêu diệt virus?

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

So sánh thuốc trừ sâu sinh học (chế phẩm virus) và thuốc trừ sâu hóa học, cho biết nên sử dụng thuốc trừ sâu nào trong nông nghiệp.

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Bệnh cơ hội là gì? Tại sao khi nhiễm HIV thì dễ mắc bệnh cơ hội?

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tại sao cho đến nay chúng ta vẫn chưa có thuốc đặc trị hay chế tạo được vaccine phòng HIV?

 
Xem lời giải >>