Đề bài

1. Trình bày quy trình nhân bản vô tính động vật.

2. Nêu nguyên nhân khiến việc nhân bản vô tính động vật vẫn chưa thực sự thành công.

 

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Giải câu 1:

- Tách tế bào cho nhân từ một từ một loại mô nào đó của con vật cần nhân bản. Nuôi cấy tế bào trong môi trường nhân tạo để nhân tế bào được đưa về trạng thái giải biệt hóa giống như nhân của tế bào hợp tử. Sau đó tiến hành tách lấy nhân tế bào.

- Tách tế bào trứng từ con vật cho trứng, sau đó loại bỏ nhân của tế bào trứng.

- Dung hợp tế bào của con vật cần nhân bản và trứng đã mất nhân.

- Nuôi cấy tế bào trứng được cấy nhân cho phát triển thành phôi sớm trong môi trường nhân tạo.

- Cấy phôi vào tử cung của con cái cho mang thai.

Giải câu 2:

 Hiện nay, tỉ lệ nhân bản thành công các con vật khá thấp. Cừu Dolly có tuổi thọ thấp hơn bình thường, chứng tỏ quy trình nhân bản cần hoàn thiện nhiều hơn.

Các lý do cần quan tâm đến:

- Việc tái lập trình hệ gene của tế bào cho nhân chưa được hoàn thiện. Trong quá trình biệt hóa tế bào, nhiều gene được đóng/mở bằng cách (gắn thêm nhóm -CH3) một số vị trí nucleotide (cytosine).  Trong quá trình cho nhân, có thể một số gene trong tế bào cho nhân chưa được khử nhóm methyl nên còn nhiều gene chưa được giải biệt hóa → quá trình phát triển của con vật được nhân bản chưa bình thường.

 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thế nào là tính toàn năng của tế bào? Ở thực vật, tính toàn năng của tế bào được thể hiện thông qua khả năng tái sinh mô, cơ quan và cơ thể như thế nào? Nêu ví dụ minh họa.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tại sao từ một tế bào (hợp tử) lại có thể phát triển thành một có thể hoàn chỉnh có đầy đủ các cơ quan?


Xem lời giải >>
Bài 3 :

1. Em hãy cho ví dụ để chứng minh công nghệ tế bào đã thay đổi nền nông nghiệp của toàn thế giới.

2. Ngoài nông nghiệp, công nghệ tế bào còn có vai trò trong những lĩnh vực nào khác? Cho ví dụ.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

3. Hãy chứng minh mỗi tế bào đã chuyên hóa đều chứa một lượng thông tin di truyền tương đương với lượng thông tin di truyền của một cơ thể trưởng thành.

 

 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hãy tìm một số ví dụ để chứng minh các tế bào khi đi vào các con đường biệt hóa khác nhau sẽ có chức năng khác nhau.

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

4. Thế nào là quá trình phản biệt hóa của tế bào? Quá trình này có ý nghĩa gì trong công nghệ tế bào thực vật?

5. Tại sao trong công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể dùng một loại mô bất kì để tái tạo thành cơ thể hoàn chỉnh?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

6. Sự biệt hóa ở tế bào động vật dựa trên những cơ sở nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

7. Ở giai đoạn phôi gồm hai tế bào này có biểu hiện gene giống nhau không? Giải thích. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng trên?

8. Trong sự cảm ứng, bằng cách nào để các tế bào lân cận thay đổi sự biểu hiện gene của chúng?

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Điều gì sẽ xảy ra nếu sự truyền tín hiệu diễn ra không chính xác trong quá trình phát triển phôi?

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

9. Trong tương lai công nghệ tế bào có thể giúp tái sinh những loài vật đã bị tuyệt chủng không? Tại sao?

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nếu trong tương lai em là một nhà khoa học, em sẽ ứng dụng công nghệ tế bào để tạo ra sản phẩm gì nhằm phục vụ cho đời sống con người? Tại sao em lại có lựa chọn đó?

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

1. Các tiêu chí nào mà sản phẩm tạo thành từ công nghệ tế bào đang hướng đến trong giai đoạn hiện nay?

A. Giá thành rẻ và chất lượng cao.

B. Giá thành rẻ và chất lượng trung bình.

C. Chất lượng cao thân thiện với môi trường.

D. Chất lượng và số lượng đều cao.

2. Tại sao việc ứng dụng công nghệ tế bào góp phần đảm bảo an ninh lương thực trên thế giới?

3. Trong tương lai, việc ứng dụng công nghệ tế bào sẽ mở ra cơ hội phát triển cho những ngành nghề nào? Giải thích.

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hiện nay nhiều loài cây dược liệu (sâm vũ diệp, sâm đương quy, sâm Việt Nam,...) đang trong tình trạng nguy cấp do bị khai thác quá mức để làm nguyên liệu sản xuất số lượng lớn thuốc chữa bệnh. Đây là một trong những nguyên nhân gây nên sự suy giảm đa dạng sinh học. Bằng phương pháp nào người ta có thể sản xuất số lượng lớn các chế phẩm sinh học hay chất có hoạt tính sinh học để chữa bệnh nhưng vẫn hạn chế được tình trạng khai thác quá mức các loài dược liệu quý hiếm?


Xem lời giải >>
Bài 14 :

1. Quy trình công nghệ tế bào thực vật gồm những giai đoạn nào?

2. Cần lưu ý điều gì khi chuẩn bị thiết bị, dụng cụ nuôi cấy mô tế bào?

 
Xem lời giải >>
Bài 15 :

3. Trong các kĩ thuật nuôi cấy mô, kĩ thuật nào tạo được giống mới và kĩ thuật nào tạo được các dòng thuần chủng? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

4. Có thể thu được những sản phẩm gì khi nuôi cấy mô tế bào? Các sản phẩm đó được dùng để làm gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 17 :

5. Tại sao phương pháp nuôi cấy mô tế bào in vitro lại cho các cây con được sinh ra giống hệt cây mẹ về mặt di truyền?

 
Xem lời giải >>
Bài 18 :

6. Nuôi cấy mô tế bào thực vật in vitro có những ưu điểm và hạn chế gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

7. Tại sao cần chọn lọc các dòng tế bào trước khi nuôi cấy?

8.  Việc chọn lọc các dòng tế bào đơn bội hay lưỡng bội sẽ có ưu thế hơn? Giải thích.

 
Xem lời giải >>
Bài 20 :

9. Colchicine gây lưỡng bội hóa bằng cách nào?

10. Các cây non được tạo ra bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn có đặc điểm gì? Đặc điểm này có lợi ích gì trong thực tiễn?

 
Xem lời giải >>
Bài 21 :

11. Phương pháp nuôi cấy và dung hợp tế bào trần có ưu thế gì hơn so với các phương pháp tạo giống khác?

12. Tại sao cần phải loại bỏ thành cellulose trước khi tiến hành dung hợp tế bào?

13. Tại sao khi nhân của hai tế bào ban đầu không dung hợp thì tế bào lai không thể tiếp tục phát triển?

 
Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tại sao trong quy trình ứng dụng công nghệ tế bào không thể thiếu bước chọn lọc các dòng tế bào?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Hãy tìm hiểu và trình bày về quy trình nhân giống hoặc tạo giống một loài thực vật bằng công nghệ tế bào đã được tiến hành thành công. Đánh giá vai trò thực tiễn của việc nhân giống hoặc tạo giống loài thực vật đó.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

14. Trong cá thành tựu của công nghệ tế bào thực vật, em đặc biệt quan tâm đến thành tựu nào? Tại sao?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Bằng cách nào chúng ta có thể phân biệt được một số giống cây ăn quả được nhân bản bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào hay được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính  thông thường?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Trong công nghệ tế bào thực vật, tại sao người ta thường nuôi cấy hạt phấn mà không nuôi cấy noãn?  Việc nuôi cấy hạt phấn có lợi thế gì hơn so với tạo giống thực vật bằng phương pháp lai hữu tính thông thường?

 
Xem lời giải >>
Bài 27 :

Có ý kiến cho rằng: “Việc ứng dụng công nghệ tế bào thực vật luôn tạo ra được các giống mới nhằm phục vụ cho nhu cầu của con người”. Em có đồng ý không? Giải thích.

 
Xem lời giải >>
Bài 28 :

Hãy đề xuất một ý tưởng tạo ra một giống cây trồng mới bằng công nghệ tế bào. Nêu khái quát cơ sở khoa học, quy trình và lợi ích mà giống thực vật đó mang lại.

 
Xem lời giải >>
Bài 29 :

Một bạn học sinh đã đề xuất quy trình chưa hoàn chỉnh trong nuôi cấy rễ cây từ cây ké hoa đào (Urena lobata) để thu nhận hoạt chất có hoạt tính sinh học dùng chữa bệnh tiểu đường type II. Quy trình được mô tả như hình 2.9.

a. Cho biết quy trình trên đã chính xác chưa? Nếu chưa, hãy sửa lại cho chính xác.

b. Hãy tìm hiểu và hoàn thiện quy trình bằng cách bổ sung chú thích hai giai đoạn (1) và (2). Cho biết ý nghĩa của hai giai đoạn này.

c. Có ý kiến cho rằng: “Có thể tạo vết thương và cho vi khuẩn xâm nhiễm ở gốc rễ thay vì ở lá”. Ý kiến này có đúng không? Giải thích.

d. Trong thực tế, người ta có thể thay thế phương pháp ở giai đoạn (2) bằng phương pháp nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 30 :

Các con chó trong hình 3.1 là 3 trong số 49 chú chó con được tạo ra từ một chó mẹ có tên Miracle Mill (thuộc giống Chihuahua). Kỉ lục này được Viện Kỉ lục Thế giới ở Miami (Mỹ) ghi nhận vào ngày 28/6/2018. Tại sao các chú chó nhân bản này lại giống hệt nhau?

Xem lời giải >>